Hoàn thiện công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

MỤC LỤC

Hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Hạch toán chi tiết sự biến động nguyên vật liệu

    Việc tổ chức kế toán vật liệu ở kho và ở phòng kế toán có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm phối hợp trong việc sử dụng các chứng từ nhập xuất kho, đảm bảo sự cân đối giữa thẻ kho và sổ kế toán, đồng thời tránh đợc việc ghi chép trùng lắp, tiết kiệm lao động, quản lý có hiệu quả. Đồng thời dựa vào “Thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu” kế toán lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu” theo từng danh điểm, từng loại nguyên vật liệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu. Kế toán dựa vào số số lợng nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu đợc tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận đợc khi kiểm tra các kho theo Sổ kế toán tổng hợp NVL Chứng từ nhập.

    Cuối kỳ, căn cứ vào số lợng kiểm kê thực tế nguyên vật liệu tồn kho, so sánh, đối chiếu trên sổ kế toán xác định số lợng thiếu thừa để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý. - Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu tăng trong kỳ: Nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận vốn liên doanh, đợc cập nhật từ các nguồn khác. + Sổ kế toán chi tiết: Thẻ kho, Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, Bảng kê nhập, Bảng kê xuất, Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, Bảng luỹ kế nhập xuất tồn, Sổ đối chiếu luân chuyển, Sổ số d.

    Bảng tổng hợp  nhập, xuất, tồn
    Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn

    Phân tích tình hình quản lí, sử dụng nguyên vật liệu

    Liên hệ giữa kế toán Anh, Mỹ và Việt Nam

    Đi sâu phân tích tìm hiểu kế toán Việt Nam với kế toán Mỹ và Anh có thể nhận thấy các. - Kế toán Việt Nam sử dụng các phơng pháp sau để hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên, phơng pháp kiểm kê định kỳ. - Kế toỏn Anh sử dụng phơng phỏp theo dừi tồn kho định kỳ và phơng phỏp tồn kho liên tục để hạch toán hàng tồn kho.

    - Kế toán Anh: sử dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc, phơng pháp trung bình gia quyền, phơng pháp đặc điểm riêng. - Kế toán Mỹ: sử dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc, phơng pháp bình quân gia quyền. Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp giầy vải trực thuộc công ty.

    Đặc điểm chung về Công ty Da Giầy Hà Nội

    Đặc điểm nguyên vật liệu của xí nghiệp Giầy Vải

    Các loại đế giầy đợc sản xuất từ cao su dập khuôn theo các kích cỡ khác nhau cũng phải đảm bảo độ đàn hồi, êm Mặt khác,… sản phẩm giầy vải của xí nghiệp ngoài việc sản xuất để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc còn để xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài mà chủ yếu là Đông Âu và Hàn Quốc. Hiện nay, xí nghiệp Giầy Vải đã đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại thay thế cho các máy móc đã quá cũ, mỗi phân xởng đợc trang bị máy móc theo chức năng riêng của mình, có sự chuyên môn hoá cao. Nh vậy, phân xởng may chỉ sử dụng nguyên vật liệu là vải, mút, bạt và ngợc lại các loại nguyên vật liệu này cũng không đợc sử dụng ở các phân xởng khác nh phân xởng may, phân xởng gò Còn các loại chỉ, oze, các loại dây viền, guy băng đ… … ợc sử.

    Ngoài những loại nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, xí nghiệp còn có một số nguyên vật liệu phụ khác góp phẩn trợ giúp cho sản xuất nh các loại băng keo, hoá chất dùng để đính đế và mũ giầy. Xí nghiệp tổ chức qui hoạch duy nhất một kho dùng để chứa tất cả các loại vật t trừ hoá chất đợc để riêng tại một kho của công ty, nhiên liệu máy móc đợc gửi sang kho của xí nghiệp cao su để bảo quản hộ. Hệ thống kho tàng của xí nghiệp đợc xây dựng qui mô, khang trang, đợc trang bị các phơng tiện cân, đo, đong, đếm hiện đại, đội ngũ thủ kho và nhân viên bảo vệ có trách nhiệm đảm bảo thực hiện chính xác các nghiệp vụ quản lý, bảo quản, hạch toán chặt chẽ các hoạt động nhập xuất tồn nguyên vật liệu cũng nh việc bảo đảm chất lợng nguyên vật liệu cung ứng kịp thời để sản xuất diễn ra liên tục, đồng bộ, nhịp nhàng, không xảy ra trờng hợp ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu hay do chất lợng nguyên vật liêụ kém.

    Phân loại nguyên vật liệu

      Nhận thức đợc điều đó, xí nghiệp đã tổ chức hệ thống kho tàng dự trữ nguyên vật liệu hợp lý gần các phân xởng sản xuất, để tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển, cung ứng kịp thời cho sản xuất. Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ cho sản xuất, bao gồm các loại chỉ, dây buộc, chun, khoá, oze, dây viền, guy băng, hạt chống ẩm, túi ni lông Chúng đ… ợc dùng kết hợp để tạo ra hình dáng sản phẩm, làm tăng chất lợng sản phẩm, giúp hoàn thành sản phẩm hoàn chỉnh. + Đối với nguyên vật liệu luân chuyển nội bộ giữa các xí nghiệp trong công ty: giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu của các xí nghiệp chuyển sang, cuối kỳ sẽ đợc công ty giảm nợ, bù trừ lẫn nhau.

      Giống nh ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất khác, nguyên vật liệu của xí nghiệp chủ yếu xuất dùng cho sản xuất, phế liệu thu hồi thì đợc xuất để bán, xuất gia công chế biến chỉ xảy ra khi xí nghiệp phải thực hiện gấp các đơn đặt hàng. Ngoài ra, còn cho phép kiểm tra liên tục số lợng từng loại nguyên vật liệu tồn kho, từ đó sử dụng nguyên vật liệu đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng, sử dụng tiết kiệm, tránh tình trạng lãng phí, ứ đọng vốn. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc là phơng pháp phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, tuy vậy số lợng danh điểm nguyên vật liệu quá nhiều nên gặp không ít khó khăn trong quá trình hạch toán.

      Vật t hàng hoá mua về sau khi đợc kiểm tra chất lợng và qui cách sản phẩm, nếu đạt yêu cầu buộc phải nhập kho trớc khi đa vào sản xuất và làm thủ tục nhập kho ngay trên cơ sở hoá đơn GTGT mua hàng, phiếu xác nhận chất lợng vật t hàng hoá do phòng kỹ thuật lập. Việc giám đốc xí nghiệp qui định đúng đắn, rộng rãi đã giúp cho xí nghiệp có cơ sở để tổ chức quản lý sử dụng nguyên vật liệu cũng nh việc xuất dùng đúng định mức, đúng mục đích, tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Sau khi nhà cung cấp tiến hành giao hàng, doanh nghiệp tiến hành kiểm nghiệm trớc khi nhập kho, phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên trên cơ sở hoá đơn GTGT mua hàng, phiếu xác nhận chất lợng vật t hàng hoá do phòng kỹ thuật lập.

      Mỗi thẻ kho theo dõi một loại nguyên vật liệu, đầu tháng thủ kho ghi số lợng tồn đầu kỳ, căn cứ vào số tồn cuối kỳ của tháng trớc, mỗi nghiệp vụ nhập, xuất đợc ghi một dòng trên thẻ kho theo chứng từ. Báo cáo nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu: phản ánh tình hình tổng hợp số liệu vật t thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo là số liệu và thành tiền ở các cột tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ, tồn cuối kỳ của từng loại nguyên vật liệu. + Đối với trờng hợp mua ngoài từ nguồn trong nớc cha trả tiền: Kế toán căn cứ vào biên bản kiểm nhận chất lợng nguyên vật liệu, phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT định khoản nghiệp vụ rồi vào sổ chi tiết TK 331, từ đó tổng cộng số liệu ghi vào nhật ký chứng từ số 5.

      Cỏc nghiệp vụ thu mua nguyờn vật liệu cha thanh toỏn ngay đợc theo dừi trờn sổ chi tiết “Phải trả ngời bán” theo từng nhà cung cấp và theo từng tháng, trong tháng kế toỏn theo dừi cụng nợ phải thờng xuyờn đối chiếu với nhõn viờn phũng vật t về cỏc nghiệp vụ thu mua trong tháng, cuối mỗi tháng, kế toán theo dõi công nợ phải trả. Lúc đó, xí nghiệp căn cứ vào phiếu đề nghị thanh toán, phiếu chi của công ty ghi vào phần chi tiết cho từng khách hàng trên sổ chi tiết TK 331, cuối tháng tổng hợp số liệu đã thanh toán và ghi vào phần thanh toán ghi Nợ TK 331 của NKCT số 5. Xét về việc thu mua và bảo quản nguyên vật liệu: tuy xí nghiệp chỉ có một kho duy nhất để bảo quản tất cả các loại nguyên vật liệu nhng hệ thống kho tàng đợc xây dựng, trang bị hiện đại, bảo đảm chất lợng, tránh mất trộm.

      Sơ đồ số 4:
      Sơ đồ số 4:

      Dan h