Phương pháp bắt và nuôi ong mật (Apis cerana) ở quy mô hộ gia đình ở Châu Thành – Đồng Tháp

MỤC LỤC

Sự điều hoà hoạt động của đàn ong

Pheromon đánh dấu: ở các đốt bàn chân của ong thợ có tiết ra một loại pheromon (ít nhất 11 thành phần) để lại trên hoa khi có lấy phấn hoặc mật, chất này có tác dụng hấp dẫn các ong thợ khác đến đó thu hoạch. Từ tuyến hàm trên, ong đực tiết ra ngoài không khí (ở vùng hội tụ ong đực) một loại pheromon có tác dụng hấp dẫn ong đực của đàn khác đến tập trung và hấp dẫn ong chúa bay đến giao phối.

Phương pháp bắt ong mật (Apis cerana) về nuôi

- Bắt ong bay: Khi phát hiện thấy đàn ong bay thấp ngang qua, ta tung đất cát, ném quần áo hoặc té nước vào đám ong làm chúng hạ thấp độ cao, chờ ong đậu vào cành cây, bắt ong vào nón (chuyên dùng bắt ong) để vào chỗ tối, mát mẻ. Chiều tối chuẩn bị một thùng sạch, một ván ngăn, một cầu bánh tổ mới có đủ mật, phấn, ổn định ong vào thùng đặt nơi thích hợp, cho ong ăn thêm (pha thêm ít mật ong).

Kỹ thuật nuôi ong mật (Apis cerana)

Nuôi ong theo kỹ thuật cổ truyền

Chiều tối chuẩn bị một thùng sạch, một ván ngăn, một cầu bánh tổ mới có đủ mật, phấn, ổn định ong vào thùng đặt nơi thích hợp, cho ong ăn thêm (pha thêm ít mật ong). Nếu không có bỏnh tổ viện thỡ nhốt chỳa vài ngày, theo dừi thấy ong thợ lấy phấn về thỡ thả chỳa ra. - Bắt ong trong hốc cây, hốc đá: Khi phát hiện thấy tổ ong trong hốc cây, hốc đá dùng rìu búa mở rộng cửa tổ. Dùng khói phun nhẹ vào tổ để ong dạt vào một góc, cắt lấy bánh tổ, bốc ong vào mũ lưới hoặc áo, khăn. Nếu tổ nằm ở vị trí sâu trong hốc cây to hoặc vách đá không bắt được, dùng đất ướt trát bịt kín cửa tổ và các khe hở lại. Hoặc bịt kín các khe hở nơi ong ra vào, lấy một ống nứa nhỏ cắm vào lỗ tổ ong, trát đất xung quanh. Ong ra được nhưng không vào được và đậu ở ngoài khu vực cửa tổ, ta sẽ bắt quân. Khi mang về nhà, rũ ong vào thùng. Bánh tổ được cắt bớt phần mật, phần con được buộc vào thanh xà hoặc khung cầu dây thép, tối cho ong ăn thêm. Khoảng 3 ngày sau kiểm tra, nếu thấy ong đã gắn bánh tổ vào khung cầu hoặc xà cầu, cởi dây buộc ra Lưu ý, nên bắt từng đàn một đến khi ong đi làm ổn định mới bắt đàn khác [3]. các cây gỗ mềm to để ong về làm tổ. Phần cửa tổ được mở một cách cẩn thận để dễ lấy được các bánh tổ ra và bịt kín để mùa sau ong về làm tổ lại. Đến mùa hoa nở, ong sẽ về làm tổ ở các hốc ong đã chuẩn bị. b) Nuụi ong trong thựng vuụng, đừ trũn, cú bỏnh tổ cố định: đàn ong làm tổ trong các loại thùng này có đặc điểm là các bánh tổ được gắn cố định vào nắp hoặc vách trên của thùng, không lấy ra kiểm tra được, khi lấy mật phải cắt rời bánh tổ ra. Một số người dùng 2 tấm ván bịt 2 đầu lỗ trống này (giữa tấm ván ngoài có khoét cửa tổ) ong sẽ về làm tổ trong hốc tường có dạng giống như thùng vuông, nhưng vách bằng đất. Khi có mật thì mở nắp sau ra cắt bánh tổ lấy mật. Được đặt nằm trên 2 chạc cây hoặc treo trên vách nhà, 2 đầu bịt gỗ hoặc rơm. Những chổ hở được bịt kín bằng phân trâu hoặc bùn có chừa một lỗ nhỏ cho ong ra vào. Ong cú thể xõy bỏnh tổ dọc hoặc ngang so với nắp tổ. Đõy là loại đừ rất phổ biến ở cỏc nơi. + Đừ trũn đứng: Giống như đừ trũn nằm về kớch thước nhưng đặt đứng. Đầu dưới bịt kín, nắp trên mở ra được, ong xây tổ lên nắp trên. Khi lấy mật thì nhấc toàn bộ các bánh tổ ra. Hai đầu bịt gỗ có chừa lỗ nhỏ để ong ra vào ở mặt trước hoặc mặt bên [3]. c) Nuụi ong trong đừ, thựng cú thanh xà: Thựng cú thanh xà là hỡnh thức nuụi ong cổ truyền tiến bộ nhất.

Nuôi ong theo phương pháp hiện đại

Nếu làm thanh xà đúng kích thước và đặt đúng khoảng cách thì các bánh tổ được ong xây vào các thanh xà nên có thể dễ dàng nhấc từng bánh tổ lên để kiểm tra hoặc thu hoạch mật. Về cấu tạo của thựng, đừ cú thanh xà: chiều dài của thanh xà tuỳ thuộc vào kớch thước của thựng đừ mà dài ngắn khỏc nhau nhưng chiều rộng của thanh xà bắt buộc là từ 25 – 28mm, từ tâm xà này đến tâm của xà kế bên là 32 mm giống như khoảng cách bánh tổ ong tự nhiên.

Các chi tiết khác

  • Ong bốc bay và biện pháp phòng tránh 1. Tác hại do ong bốc bay
    • Các bệnh ở ong và phương pháp phòng trị 1. Bệnh thối ấu trùng
      • Thu mật ong

        Đàn ong bị bệnh này điều xao lãng công việc bò ra rìa cầu, bỏ cầu con không nuôi ấu trùng vì vậy đàn ong không có ong non ra đời, khi phát hiện đàn ong bị bệnh này thì mỗi tối ta cho đàn ong ăn thuốc với công thức: một lọ Penicillin một triệu đơn vị giành cho 10 cầu ong, hòa thuốc vào nước ấm rồi trộn với xirô cho ong ăn mỗi tối. Khi Vespa basalis tấn công thuộc địa Apis cerana, những con ong thợ sẵn sàng trong trạng thái phòng vệ xuất hiện rất đông đúc ở phía trước cửa tổ ong, và chúng bắt Vespa basalis và chúng vây chặt lại tạo thành một quả bóng bởi hàng trăm ong cho đến khi Vespa quá nóng và cuối cùng chết.

        PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm

          Phương pháp nghiên cứu

            Năng suất mật của đàn ong là tổng số lượng mật ong thu được sau khi thu hoạch Phương pháp tính: sau khi thu hoạch, dùng cân đồng hồ có độ chính xác 0,05 kg cân các bánh tổ ong trước và sau khi cắt phần mật ta được khối lượng W1 và W2. - Do khi lấp miệng tổ, một số ong thợ đi lấy mật về chưa kịp, nó không tìm được đường vào tổ và nó sẽ theo ánh đèn bay vào nhà người dân vào ban đêm, vì vậy người dân sẽ mở các lỗ miệng bị lấp để ong bay trở vào tổ.

            Bảng 2.1. Qui cách thùng nuôi ong bằng chậu đất nung.
            Bảng 2.1. Qui cách thùng nuôi ong bằng chậu đất nung.

            Phương pháp bắt ong khi dùng nhang ở các mức nồng độ khói (số cây nhang) khác nhau

            + Khi đưa nhang vào cột điện để ung tổ ong thì lượng khói tác động chủ yếu đến tổ ong trong cột điện là những cây nhang ung ở phía dưới, vì vậy khi ung nhang vào ong sẽ di chuyển từ dưới lên và bò ra khỏi tổ hoặc bốc bay. Do đó, khi ung với số lượng nhang lớn thì ong sẽ bị khói nhang ảnh hưởng nhiều, làm cho ong đột ngột bò ra khỏi tổ để tránh bị ảnh hưởng của khói nhang, khi đó ong sẽ không kịp hút mật để mang theo, tiếp theo ong sẽ bò ngược trở lại để hút mật trong tổ và cứ tiếp tục như thế ong sẽ ra và vào liên tục sẽ làm cho ong lâu bốc bay ra và có thể làm cho ong chúa chết trong tổ dẫn đến không thể bắt được ong chúa (hình 3.3).

            Hình 3.3. Ong bò ra rồi quay ngược trở lại lấy mật
            Hình 3.3. Ong bò ra rồi quay ngược trở lại lấy mật

            Mối tương quan giữa thời gian bắt ong và khối lượng tổ ong

            Trong tự nhiên ong sống trong hai loại cột điện có kích thước khác nhau, vì vậy cần xác định đối với cột điện nào thì thời gian ong di chuyển ra bên ngoài nhanh hơn. Mối tương quan giữa thời gian bắt ong và khối lượng tổ ong bắt được Qua biểu đồ cho thấy giữa thời gian bắt ong và khối lượng ong bắt được không có mối tương quan (R2 = -0.6493<0).

            Phương pháp nuôi ong

              + Ngoài ra có thể thùng muốt dễ giữ nhiệt và mất nhiệt hơn chậu đất nung, điều này làm cho nhiệt độ trong thùng có biên độ dao động nhiệt cao hơn chậu đất nung, và sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của đàn ong, vì vậy đây cũng là nguyên nhân khiến ong dễ bốc bay hơn so với chậu đất nung. Nguyên nhân của sự giảm năng suất mật khi bắt ong với thời gian dài là do khi bắt ong với thời gian dài, lượng khói nhang sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh trưởng và phát triển của ong, từ đó làm giảm năng suất mật của đàn ong.

              Bảng 3.6. So sánh số lần bốc bay của thùng muốt và chậu đất nung
              Bảng 3.6. So sánh số lần bốc bay của thùng muốt và chậu đất nung

              Ảnh hưởng của 3 nghiệm thức bắt ong đến khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được

              Nghiệm thức II và nghiệm thức III tuy không có sự khác biệt nhau về mặc thống kê, nhưng xét về mặc số học, chúng vẫn có sự khác nhau. Nguyên nhân của sự sai khác giữa tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được của 3 nghiệm thức là do khi bắt ong với lượng khói nhang lớn sẽ ảnh hưởng đến sức sống của đàn ong và cả ong chúa, từ đó năng suất mật của đàn ong giảm và làm cho tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được thấp.

              Ảnh hưởng của thời gian bắt ong đến khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được

              Tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được giảm dần từ khoảng thời gian ngắn đến khoảng thời gian trung bình và cuối cùng là khoảng thời gian dài. Nguyên nhân là do khi bắt ong với khoảng thời gian dài, lượng khói sẽ tác động đến tổ ong nhiều, làm giảm sức sống và khả năng lấy mật của đàn ong, từ đó năng suất mật của đàn ong bị giảm.

              Phương pháp bắt ong và nuôi ong 1. Phương pháp bắt ong

                Ong được di chuyển từ cột điện vào nón sẽ không hết, cần dùng nhang đuổi các con ong còn lại để ong bay lên và sau đó thu quân vào nón, thao tác này chỉ thực hiện khi đã có số lượng ong trong nón nhất định, vì khi đó ong nhận biết các thành viên đàn ong của mình trong nón, ong sẽ nhanh chóng thu quân vào. Đốt khoảng 2 – 3 cây nhang, dùng nhang hơ nhẹ qua 2 miệng thùng ong rồi tiến hành dùng tay mở nhẹ nắp thùng ong ra (hình 3.48), xem dưới nắp thùng ong có ong bám vào không, nếu có ong bám vào thì khi đặt nắp thùng ong xuống mặt đất nghiêng sao cho tránh ong bị dính xuống đất.

                Hình 3.5. Dụng cụ bắt ong Phương pháp bắt ong được thực hiện qua 2 giai đoạn:
                Hình 3.5. Dụng cụ bắt ong Phương pháp bắt ong được thực hiện qua 2 giai đoạn: