Ảnh hưởng của điều kiện lao động đến sức khỏe của công nhân nữ trong ngành chế biến thủy sản

MỤC LỤC

Sức khoẻ

Còn trong chiến lược Bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1999- 2000 của Bộ y tế đó nờu rừ “sức khoẻ là trạng thỏi thoải mỏi đầy đủ về thể chất, tâm hồn và xã hội chứ không chỉ bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh hay thương tật, đây là một quyền cơ bản của con người. Khả năng vươn lên đến một sức khoẻ cao nhất có thể đạt được là mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến toàn thế giới và đòi hỏi sự tham gia của nhiều tổ chức xã hội khác nhau chứ không đơn thuần là lực của ngành y tế”.

Công nhân

Theo tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái sảng khoái đầy đủ về thể chất, tinh thần và xã hội”.

Bệnh nghề nghiệp

Xét ở góc độ xã hội học thì quan hệ xã hội được hình thành từ tương tác xã hội nhưng không phải tương tác là ngẫu nhiên mà thường có mục đích xét cấp độ vĩ mô, chủ thể quan hệ xã hội có thể là cá nhân cũng có thể là nhóm tập đoàn xã hội tương tác với nhau. Theo C.Mác thì bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, vì vậy nhu cầu trao đổi không thể không diễn ra, đây chính là hệ thống các quan hệ xã hội thông qua tương tác xã hội để nhằm một giá trị chung nào đó giữa những người công nhân với nhau và giữa người lao động với công nhân (thúc đẩy hiệu quả sản xuất, cải thiện điều kiện lao động).

Lý thuyết liên quan .Xã hội học lao động

Khái niệm: “là sự gắn liền về mặt nào đó giữa ngươi hay những vật với nhau hoặc giữa người và vật khiến cho mỗi chuyển biến ở mỗi bên gây ra thay đổi đ ở bên kia”. Và trong số các loại quan hệ xã hội quan hệ sản xuất đóng vai trò quan trọng đối với các loại quan hệ khác.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TỚI SỨC KHOẺ NỮ CÔNG NHÂN NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chế biến thuỷ sản

Hàng năm có tới 6 tháng mùa nguyên liệu dồn dập, công nhân phải làm việc liên tục 12-16h/ ngày trong tư thế đứng, thao tác lao động lặp đi lặp lại nhàm chán, môi trường lao động ẩm ướt (độ ẩm không khí >95%) không khí bị tù đọng thông gió kém, hai bàn tay luôn tiếp xúc với nước lạnh, nước đá và suốt ngày lao động phải ngửi mùi tanh hôi của nguyên liệu thuỷ sản, mùi hoá chất nước tẩy rửa. (INT/95/M10/DAN ), do Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Thuỷ sản và Bộ Xây dựng năm (1997-2000) thực hiện cho thấy trong số các công nhân chế biến thuỷ sản, đặc biệt chế biến thuỷ sản đông lạnh đã xuất hiện một số công nhân mắc các triệu chứng của những bệnh tật có liên quan đến nghề nghiệp.

Điều kiện lao động sản xuất ngành chế biến thuỷ sản

  • Tình hình thực hiện chế độ chính sách đối với lao động nữ ngành chế biến thuỷ sản
    • Ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện lao động tới sức khoẻ nữ công nhân

      Bên cạnh những đặc điểm của điều kiện lao động ở tư thế đứng kéo dài thì đặc điểm công việc phải tiếp xúc trực tiếp, liên tục với nước đá, nước lạnh, với sản phẩm được bảo quản ở nghiệt độ thấp hoặc phải làm việc trong các kho đông lạnh từ -18°C đến - 40°C là một điều kiện rất khắc nghiệt, tuy đã được trang bị quần áo lao động và có sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân như mũ, găng tay, ủng, tạp dề chống nước hay quần áo, mũ bông nhưng điều đó không thể giúp họ tránh được những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ…Người công nhân lao động thường làm việc trong môi trường nhiệt độ thấp, lượng đá cây được sản xuất ra phục vụ chủ yếu cho bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản chiếm gần 90% lượng đá cây sản xuất của cả nước. Theo số liệu nghiên cứu của Viện Y học lao động- Viện khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (năm 1997-2000) (INT/95 M10/DAN) cho thấy việc khảo sát đo đạc tại trên 90% vị trí đo đạc điều kiện lao động không thuận lợi có độ ẩm cao, 92% các điểm đi lại dễ trơn trượt, trên60% vị trí làm việc là môi trường có hoá chất ăn mòn, trên 1/3 nơi làm việc công nhân phải tiếp xúc với môi trường có tác nhân sinh học dễ gây tác hại đối với da và niêm mạc như dị ứng, lở loét nấm ngứa, viêm quanh móng. Từ kết quả bảng 2 cho thấy tại các nhà máy chế biến thuỷ sản được khảo sát, độ ồn trong phân xưởng đạt tiêu chuẩn cho phép, về ánh sáng tại các cơ sở chế biến tôm( khu xếp hộp, phân cỡ) cường độ ánh sáng đạt yêu cầu, nhưng ở khu chế biến tôm cần được tăng cường; ở cơ sở chế biến cá( khu philê, định hình) ánh sáng thiếu với điều kiện như vậy sẽ ảnh hưởng đến thị lực người lao động và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

      (Nguồn: Theo kết quả điều tra của CĐTS Việt Nam). Kết quả bảng 3 cho thấy hàm lượng khí H2S đo được ở các cơ sở chế biến rất thấp, không ảnh hưởng đến môi trường lao động. Hàm lượng khí CL2 ,NH3 ) ở khu cấp đông vượt quá mức cho phép , các cơ sở chế biến cần tăng cường việc thông gió, xem xét lại cách sử dụng clorin, kiểm tra độ kín khít của thiết bị cấp. Các thiết bị máy móc của chúng ta hầu hết là nhập từ nước ngoài chính vì vậy trong quá trình làm việc người công nhân gặp phải rất nhiều khó khăn khi điều khiển các loại máy móc này bởi nó không được thiết kế theo đặc điểm hình thể người Việt Nam nên đã buộc người công nhân phải kê thêm bục để đứng, kê thêm ghế để ngồi, có những nơi như bàn đóng gói sản phẩm đông lạnh trong các gian chế biến thuỷ sản đông lạnh người công nhân phải liên tục cúi…Vừa gây bất tiện, mệt mỏi vừa tạo yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc. Chỉ số trên cho thấy sức khoẻ của công nhân vẫn bình thường là 71%, Tốt hơn lần trước là12% và kém hơn lần trước14%.Đặc biệt trong số 14% sức khoẻ của họ kém hơn lần khám trước thì hầu hết là ở độ tuổi đã cao, điều đó cho thấy càng về già hay nói cách khác những người có thâm niên cao thì nguy cơ bị ảnh hưởng của Điều kiện lao động càng lớn, sức đề kháng kém , sức khoẻ bị giảm đi và nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp gia tăng.

      Có thể nói khám sức khoẻ định kỳ là cơ sở để xắp xếp người lao động và công việc một cách hợp lý nhằm phát huy khả năng lao động cũng như sáng tạo của họ tạo cơ hội làm việc ổn định lâu dài, tăng hiệu quả sản xuất nói chung cũng như tăng cường lòng yêu nghề của họ, cũng từ đó có sự đánh giá một cách khách quan sự phù hợp giữa sức khoẻ người lao động với công việc. Môi trường lao động trong khu vực chế biến thuỷ sản có đặc thù là độ ẩm cao, nhiệt độ trong môi trường lao động luôn vào khoảng 25 - 26o C, thích hợp với cảm giác nhiệt của người lao động trong chế biến thuỷ sản, nhưng ở đây có vấn đề là do tiếp xúc lạnh cục bộ của bàn tay, ngón tay với nước đá xử lý các nguyên liệu thủy sản ướp lạnh trong quá trình chế biến.

      Bảng 1: Điều kiện vi khí hậu trong các cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh Vị trí đo Nhiệt độ ( o  C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)
      Bảng 1: Điều kiện vi khí hậu trong các cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh Vị trí đo Nhiệt độ ( o C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)

      KIẾN NGHỊ

        Để giảm ô nhiễm, tiếng ồn gây bệnh điếc nghề nghiệp: cần đưa các máy gây ra tiếng ồn (máy xay đá cây, máy nén khí làm lạnh,..) ra khỏi khu vực sản xuất (khu riêng biệt). Thực hiện nghiêm túc, hợp lý chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng độc hại, nặng nhọc, phụ cấp, trợ cấp, chế độ nghỉ phép năm, thời gian nghỉ thai sản,. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và AT - VSLĐ tại các doanh nghiệp và các chế độ chính sách liên quan, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động và đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn AT - VSLĐ của đơn vị xuất khẩu thuỷ sản.

        Thường xuyên quan tâm và coi trọng cải thiện điều kiện lao động cho công nhân có biện pháp chống bệnh nghề nghiệp, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ. Thường xuyên khám sức khoẻ định kỳ nhằm giữ gìn sức khoẻ bản thân, thực hiện đầy đủ các quy định về sử dụng bảo hộ lao động và trang bị thêm những thiết bị nào còn thiếu. Nâng cao hơn nữa trình độ văn hoá cũng như sự hiểu biết tác dụng của bảo hộ lao động để có thể đề xuất những kiến nghị của mình lên tổ chức công đoàn.

        BẢN TRƯNG CẦU Ý KIẾN

        Câu 8: Công việc chị đang làm hiện nay có phù hợp với sức khoẻ của chị không?. Câu 11: Chị cảm thấy sức khoẻ của bản thân mình hiện nay như thế nào?. Câu 12: Công ty có tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân không?.

        Câu 13: Xin chị cho biết tình hình sức khoẻ của mình lần khám gần đây nhất là?.