Mạng Internet và các Dịch vụ trên Mạng Toàn Cầu

MỤC LỤC

Chơng iii

Mạng internet toàn cầu

    Các đối tợng tham gia vào mạng INTERNET rất đa dạng nhng có thể tập trung thành các lĩnh vực chính dựa vào mục đích tham gia nh: quân sự, thơng mại quản lý nhà nớc, giáo dục, và các thành phần khác. Tỉ lệ tham gia vào mạng INTERNET của các thành phần đợc biểu diễn trong hình dới đây (Theo thống kê của viễn thông úc năm 1999). Cấu trúc mạng INTERNET bao gồm các nhà cung cấp cửa truy nhập INTERNET (IAP), các nhà cung cấp dịch vụ INTERNET (ISP) và những ngời sử dụng thông qua mạng truyền thông.

    Sơ đồ dới đõy sẽ cho thấy rừ hơn về tổ chức của INTERNET:
    Sơ đồ dới đõy sẽ cho thấy rừ hơn về tổ chức của INTERNET:

    Mạng internet việt nam (Vnn)

      NTU (Network Transfer Unit) là thiết bị đảm bảo sự nối kết trong suốt giữa thiết bị đầu cuối (DTE - Data Terminal Equipment) của ngời dùng và mạng dữ. Modem vô tuyến AirLink S-Band cung cấp một kết nối không dây để truyền dữ liệu, sử dụng kỹ thuật dải rộng trong băng sóng 2400 - 2483.5. Trong kết nối điểm-tới-điểm chỉ có một máy chủ nối với một máy tớ bằng sóng điện từ (hình 4.4) Máy chủ phát tín hiệu đồng bộ đồng hồ burst, máy tớ thu nhận, đồng bộ hoá theo xung nhịp này và phát tín hiệu xung đáp lại.

      Các modem AirLink có thể đợc dùng để nối rất nhiều thiết bị với nhau bằng sóng điện từ (ví dụ: nối máy tính với máy in..) hoặc làm cầu nối giữa các mạng cục bộ (trong một toà nhà hoặc giữa các toà nhà với nhau..). Các đầu cuối này đợc điều khiển bởi trạm chủ bằng thủ tục hỏi vòng (polling) mà trong trờng hơpj này là tiến trình đánh địa chỉ các đầu cuối bởi một phần mềm chạy trên trạm chủ. Khi khoảng cách yêu cầu kết nối trở nên quá lớn hoặc trên đờng truyền có các chớng ngại vật lớn, thì có một giải pháp là cấu hình cho modem chạy ở chế độ lặp lại tín hiệu.

      Ví dụ, một liên kết điểm-tới-điểm có thể đợc tiếp sức ở giữa quãng đ- ờng bằng cách nối máy tớ với một máy chủ chạy ở chế độ lặp lại tín hiệu và sử dụng kênh RF khác (hình 4.6). Trong hệ thống chuyển mạch gói routing là cụm từ chỉ việc chọn đờng gửi các gói dữ liệu qua mạng, trạm định tuyến (router) - hay thiết bị định tuyến - là các trạm đặc biệt thực hiện chức năng này. Một Router có thể là một thiết bị cứng chuyên dụng hoặc có thể là một phần mềm chạy trên một máy PC (chạy hệ điều hành UNIX, MS-DOS, WINDOWS, MACINTOS..).

      Các gói dữ liệu lu chuyển trong một liên mạng (INTERNET - mạng của các mạng), đi từ Router này đến Router khác cho tới khi chúng đến đ- ợc đích. Trong một mạng lớn có rất nhiều các kết nối vật lý giữa các chuyển mạch gói, một mạng có thể tự nó có khả năng điều khiển một gói dữ liệu từ lúc nó đợc gửi. Chọn đờng cho các gói dữ liệu trong mạng INTERNET là một công việc khó khăn, đặc biệt là giữa các máy tính có nhiều mối liên kết ra ngoài.

      Khi định tuyến cho một gói, Router so sánh địa chỉ của gói với các chỉ mục (entry) trong bảng định tuyến và gửi gói dữ liệu đi theo hớng đợc chỉ ra bởi bảng. Trên thực tế thờng không có một tuyến xác định cho từng đích cụ thể và Router sẽ sử dụng tuyến mặc định, nói chung là các tuyến này thờng chỉ đến một Router khác có kết nối mạng rộng rãi hơn (đa số các mạng cục bộ có tuyến mặc định chỉ ra INTERNET). Là một thiết bị không thể thiếu đợc trong kỹ thuật kết nối hệ thống Intranet/Internet và với mức độ phức tạp trong hoạt động nhằm đảm bảo cho quá.

      Hình 3.6  - Kết nối điểm – tới – nhiều điểm.
      Hình 3.6 - Kết nối điểm – tới – nhiều điểm.

      INTERNET

      Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

      Hiện nay thờng sử dụng các loại cáp đồng trục sau đây cho mạng cục bộ th- ờng có giải thông từ 2,5 Mb/s tới 10 Mb/s (Ethernet). Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (ví dụ cáp xoắn đôi). Có hai loại cáp xoắn đôi là cáp có bọt kim STP (Shield Twisted Pair).

      Tốc độ truyền thờng giới hạn là: 16 Mb/s (với mạng Token-Ring cáp xoắn đôi không bọc kim UTP (Unshield Twisted Pair) có 5 loại từ UTP loại 1 đến UTP loại 5. Gồm hai loại cỏp đơn Mode, đa Mode và nhiều loại với đờng kớnh lừi sợi và. Cáp sợi quang có giải thông đạt tới 2 Gb/s và đi khoảng cách khá xa.

      Ngoài ra còn có các đờng truyền vô tuyến nh Radio, Viba, các hệ thống hồng ngoại. Các bộ giao tiếp mạng có thể đợc thiết kế ngay trên Mainboard hoặc các tấm (card) dùng để cắm vào các khe 9 (Slot) của máy tính. Có thể dùng HUB để nối tất cả các máy trong mạng nh sơ đồ 5.4.

      - Cầu là một thiết bị mềm dẻo hơn nhiều so với Repeater chuyển đi tất cả tín hiệu mà nó nhận đợc (kể cả nhiễu, méo). Multiplexor là thiết bị tổ hợp một số tín hiệu rồi truyền đi cùng nhau. Sau đó, khi nhận lại đợc tách ra trả lại tín hiệu gốc (Demultiplexing - Phân kênh).

      Modem là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tơng tự và ngợc lại để kết nối các máy tính qua đờng điện thoại. Router là thiết bị thông minh hơn Bridge vì nó có thể thực hiện các giải thuật chọn đờng đi tối u. Đây là loại thiết bị dùng để nối kết các mạng LAN thành mạng WAN thông qua mạng điện thoại công cộng.

      Sơ đồ 5.5:   Mở rộng Ethernet Lan bằng Repeater
      Sơ đồ 5.5: Mở rộng Ethernet Lan bằng Repeater