Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

Vai trò

Các DNN&V với ưu điểm là có thể sử dụng lao động từ trình độ cao tới trình độ thấp, từ chuyên nghiệp đến học nghề, từ lao động trí óc đến lao động chân tay… Vì vậy, các DNN&V đã có vai trò to lớn trong việc giải quyết việc làm đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Sự tham gia của rất nhiều DNN&V vào sản xuất kinh doanh làm cho số lượng và chủng loại sản phẩm phong phú đa dạng, làm tăng tính chất cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sức ép lớn buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng.

Ưu thế và hạn chế của DNN&V trong nền kinh tế thị trường

Thị trường ngách cũng có thể là thị trường về một chi tiết hay công đoạn sản xuất cung ứng và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào đó như một bộ phận hợp thành của những hàng hoá dịch vụ hoàn chỉnh, là đối tượng kinh doanh của các doanh nghiệp lớn… Thị trường ngách luôn tồn tại cùng lúc với thị trường lớn mặc dù chúng vận động biến đổi không ngừng, có phát sinh, có bão hoà, có tàn lụi. Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả về điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Các loại hình tín dụng ngân hàng đối với DNN&V

Cùng với những hạn chế đã chỉ ra ở trên, trong quá trình hoạt động của DNN&V còn có thể nảy sinh một số tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế xã hội như hiện tượng buôn lậu, trốn thuế, chạy theo lợi nhuận quá mức mà không chú ý đến hậu quả xã hội phải gánh chịu, hàng nhái, hàng giả sản phẩm vi phạm bản quyền sở hữu. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn, nhằm bù lại khoản tiền vay trong trường hợp người vay không có khả năng trả nợ.

Nhu cầu tín dụng của DNN&V

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam cũng chú trọng nhiều đến phục vụ đối tượng DNN&V, mục tiêu phấn đấu của NHHHVN đến năm 2010 là cho khoảng 2.500 DNN&V vay vốn, chiếm 70-80% tỷ trọng dư nợ tín dụng, đưa lượng vốn mà ngân hàng cho các DNN&V vay tăng lên khoảng 30.000 tỷ đồng. Để tiếp cận tài chính, ngoài sự nỗ lực hoàn thiện mình của các doanh nghiệp cũng như của các ngân hàng thì vai trò của Chính phủ trong việc hoạch định và hoàn thiện cơ chế, chính sách là rất quan trọng và cần thiết.

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNN&V

Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng các doanh nghiệp phải thực hiện đúng hợp đồng tín dụng đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn trọng các điều khoản của hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không. Trước tình hình đó các ngân hàng cũng tập trung phát triển các dịch vụ trên thị trường chứng khoán nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp huy động vốn như dịch vụ lưu ký chứng khoán, mua bán cổ phiếu, trái phiếu, bảo lãnh phát hành, tư vấn tài chính… Mặt khác, các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các cổ phiếu, trái phiếu làm tài sản đảm bảo vay vốn tại ngân hàng.

Chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng tín dụng ngân hàng

Mở rộng tín dụng không có nghĩa là cấp tín dụng một cách ồ ạt, tràn lan mà phải đảm bảo theo đúng các quy định của ngân hàng khi cho vay phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả tín dụng. Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác: Các chỉ tiêu theo ngành nghề của DNN&V tiếp cận vốn tín dụng của ngân hàng, một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng đối với các DNN&V.

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng DNN&V

Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức được sắp xếp một cách khoa học, sự phân công công việc được tiến hành một cách cụ thể, có sự liên kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽ được thực hiện kịp thời, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, quản lý có hiệu quả, an toàn và mở rộng quy mô các khoản tín dụng. Đối với các DNN&V do khả năng tài chính hạn chế nên việc ra đời gặp nhiều khó khăn chưa nói đến việc mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lớn để đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật hiện đại, bổ sung vốn huy động thiếu cho các phương án sản xuất kinh doanh.

VĨNH PHÚC

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM 1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng

    Dự kiến những năm tới đây khi Việt Nam gia nhập WTO thì ngân hàng sẽ dần hoàn thiện việc cung ứng những sản phẩm dịch vụ, đa dạng hoá các loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng tập trung vào đối tượng khách hàng là các DNN&V với phương châm chậm mà chắc theo một quy trình chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu thấp…Hiện nay ngân hàng đang đẩy mạnh hoạt động huy động vốn thông qua các chính sách: tăng lãi suất, lập chương trình khuyến mại, mở rộng mạng lưới chi nhánh…. Kết thúc giai đoạn hai này, ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải sẽ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Ngân hàng điện tử (e-bank) đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.

    KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC

      Tuy nhiên, nợ xấu của chi nhánh hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát, nó không chỉ phản ánh trung thực và chính xác chất lượng tín dụng mà còn thể hiện sự quan tâm và nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên chi nhánh trong việc nâng cao chất lượng an toàn vốn. Năm 2009 đã cho triển khai một số sản phẩm mới: cho vay cầm cố chứng khoán, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, dịch vụ thẻ, dịch vụ gửi tiền một nơi, rút tiền một nơi..Đặc biệt là dịch vụ thẻ, với việc phát triển tính năng của thẻ có thể rút tiền tại nhiều cây ATM của ngân hàng khác, số tiền rút một lần lớn, dich vụ kèm đa dạng( như dịch vụ Moblie banking, dịch vụ chuyển khoản nhanh..) chi nhánh đã thu hút được nhiều người dân và tổ chức mở tài khoản qua thẻ của ngân hàng.

      Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại NHHH Vĩnh Phúc
      Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại NHHH Vĩnh Phúc

      THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NH HÀNG HẢI VĨNH PHÚC

        Bước sang năm 2008 và đặc biệt là năm 2009 hoạt động dần đi vào ổn định và xác định được mục tiêu tăng trưởng tín dụng chi nhánh đã không ngừng tìm kiếm khách hàng, mở rộng quy mô tín dụng, tạo điều kiện vay vốn và nâng cao chất lượng phục vụ tín dụng cho từng đối tượng khách hàng. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế đã tác động không nhỏ tới hoạt động của toàn ngành ngân hàng, nhưng dư nợ tín dụng của các DNN&V liên tục tăng trưởng đã chứng tỏ chi nhánh đã tập trung cao độ mở rộng quy mô cho vay, tạo mọi điều kiện tiếp cận vốn với từng DNN&V.

        Bảng 2.6: Số lượng từng khách hàng của NHHH Vĩnh Phúc
        Bảng 2.6: Số lượng từng khách hàng của NHHH Vĩnh Phúc

        ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHHH VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI CÁC DNN&V

          - Đối với các DNN&V: vốn tín dụng đã kịp thời giải toả tình trạng “khát” vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn lạm phát cao, nền kinh tế suy thoái, nó vừa giúp doanh nghiệp thoát khỏi phá sản, khôi phục sản xuất kinh doanh mà còn mang lại hi vọng cho nền kinh tế sẽ phục hồi, tạo tâm lý tin tưởng trong dân cư. Bên cạnh đó, công tác thẩm định đòi hỏi phải hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, trình độ nghiệp vụ tốt trong khi cán bộ thẩm định còn hạn chế về số lượng và chất lượng, hiểu biết còn hạn chế, khó đáp ứng được yêu cầu của việc thẩm định cho vay các đối với các dự án lớn.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP

          Hoạt động tuyên truyền, tiếp thị chưa chủ động và chuyên nghiệp đã ảnh hưởng nhất định đến quá trình hoàn thiện thương hiệu và chính sách khách hàng của chi nhánh. Vì vậy, khi thẩm định phương án sản xuất kinh doanh cán bộ tín dụng thường đòi hỏi khắt khe về tài sản đảm bảo dẫn đến bỏ lỡ nhiều dự án khả thi nhưng thiếu tài sản đảm bảo, gây khó khăn cho các DNN&V tiếp cận nguồn vốn của chi nhánh.

          NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NH HÀNG HẢI VĨNH PHÚC

          • ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NHHH VĨNH PHÚC 1. Định hướng chung
            • MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NH HÀNG HẢI VĨNH PHÚC
              • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

                Bên cạnh phát triển tín dụng cho các ngành truyền thống như Hàng hải, Bưu chính viễn thông, Hàng không,… Maritime Bank sẽ đa dạng hoá ngành kinh tế trong cơ cấu đầu tư tín dụng doanh nghiệp, tập trung vào phân khúc doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh thương mại có quy mô vừa và nhỏ; đồng thời chú trọng đến phát triển khách hàng cá nhân thuộc tầng lớp “khá giả”, có thu nhập trung bình từ 200 triệu VND/năm/hộ trở lên nhằm tạo ra thị trường cạnh tranh chuyên biệt và khó sao chép. - Nghiên cứu, triển khai đồng bộ các giải pháp về hệ thống công nghệ thông tin bao gồm: cơ cấu tổ chức, công nghệ ngân hàng, hệ thông thẻ thông minh và trang thiết bị kỹ thuật & cơ sở vật chất, tuyển dụng CBNV tin học có trình độ, đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin phục vụ nhanh, chính xác, an toàn cho công tác quản trị, điều hành và kinh doanh dịch vụ ngân hàng, đáp ứng yêu cầu của một ngân hàng phát triển hiện đại và mô hình kinh doanh theo chiến lược mới.