MỤC LỤC
Ngoài ra, Ngân hàng cũng là nguyên nhân của một số vụ tranh chấp do vợt quá quy định về thời gian kiểm tra là 7 ngày làm việc của Ngân hàng tiếp theo ngày nhận chứng từ hay khi Ngân hàng không tuân thủ đúng quy trình thực hiện thanh toán. Tuy nhiên chính vì sự hiểu biết không rõ ràng về nghiệp vụ thanh toán cũng nh còn hạn chế trong việc áp dụng các thông lệ quốc tế nên các nhà nhập khẩu Việt Nam lại là nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn và gây khó khăn cho các Ngân hàng phục vụ. Việc áp đặt các yêu cầu về dự trữ, thuế, ban hành các quy định về hạn chế xuất nhập khẩu đối với những mặt hàng nào đó khiến cho các bên xuất nhập khẩu và các Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, trong việc thanh toán các L/C đã mở và gây thiệt hại lớn cho các bên liên quan.
Hơn nữa, nó cũng gây tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc làm lụn bại khả năng tài chính, khả năng thanh toán của các doanh nghiệp này và Ngân hàng đứng trớc nguy cơ bị mất vốn khi đứng ra thực hiện nghiệp vụ chiết khấu. BIDV tiếp tục xây dựng cho mình một mục tiêu cụ thể, đó là: "Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động theo luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng, từng bớc phát triển bền vững Ngân hàng, góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, phục vụ cho tăng trởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát theo đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ và hiệu quả kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa để phát huy vai trò của một Ngân hàng quốc doanh chủ lực trong. Đối với các khách hàng có uy tín và quan hệ lâu năm này, ngoài việc xem xét số lợng L/C xuất trình qua Ngân hàng đợc thanh toán bao nhiêu so với số lợng L/C mở, Ngân hàng còn thờng xuyên phải quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của đơn vị.
Trong thực tế, nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam do cha hiểu rõ thanh toán trong TDCT với những u thế của nóvề trách nhiệm của Ngân hàng phát hành và quyền lợi của ngời hởng khi xuất trình chứng từ cho nên khi biết bộ chứng từ có sai sót thì thờng yêu cầu Ngân hàng chuyển chứng từ đi để thanh toán theo phơng. - Thanh toán theo bảo đảm của Ngân hàng: Trờng hợp cần thiết L/C nên quy định khi xuất trình chứng từ để thanh toán ngời bán phải xuất trình một th bảo lãnh của một Ngân hàng có uy tín đợc bên mua chấp thuận bảo lãnh rằng trong thời hạn 30 ngày (hoặc 45 ngày) kể từ ngày thanh toán nếu bên mua phát hiện chứng từ có mâu thuẫn với điều kiện, điều khoản L/C hoặc vi phạm hợp đồng gây tổn thất cho bên mua trên 10% trị giá L/C, Ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn số tiền tơng ứng cho bên mua thông qua Ngân hàng của bên mua khi nhận đợc khiếu nại có bằng chứng kèm theo. Một biện pháp tình thế nhng rất hữu hiệu thờng đợc Ngân hàng sử dụng khi nhận thấy có những dấu hiệu lừa đảo từ phía ngời xuất khẩu là cố gắng tìm ra lỗi của bộ chứng từ đòi tiền đang nghi ngờ để lấy lý do ngừng thanh toán đợi xác minh sù thËt.
Hơn nữa đối với nớc ta hiện nay, khi mà sản xuất trong nớc còn cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, nguyên vật liệu chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài, nguồn vốn của các đơn vị còn hạn hẹp và chủ yếu là vay Ngân hàng thì nhập hàng trả chậm là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Để quá trình thanh toán tín dụng chứng từ qua BIDV đợc diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, ít có tranh chấp gây khó khăn cho các bên, các thanh toán viên phải là những ngời có trình độ nghiệp vụ cao, có khả năng xử lý tình huống thuần thục, hợp lý, phù hợp với các thông lệ quốc tế. Hơn nữa, các phòng nghiệp vụ phải điều hành sát công việc, thờng xuyên cải tiến quy trình nghiệp vụ, đúc rút kinh nghiệm, nắm sát đợc đặc điểm của từng thị trờng trong từng khu vực và một số các Ngân hàng đại lý để giúp các doanh nghiệp và Ngân hàng bảo vệ quyền lợi của mình.
Theo nguyên tắc này bộ chứng từ đợc xuất trình theo yêu cầu của một L/C chỉ đợc xem xét trong phạm vi L/C và không tham khảo đến mối quan hệ giữa ngời xin mở th tín dụng, ngời hởng lợi cũng nh các Ngân hàng lừa đảo là một ngoại lệ có nghĩa là các cơ quan pháp luật có thể can thiệp vào và xem xét căn cứ vào các chứng từ cho thấy một bên nào đó tiến hành lừa đảo. Ngân hàng Nhà nớc cũng cần có những văn bản quy định trách nhiệm kiểm tra các chứng từ liên quan khi chuyển tiền ra nớc ngoài để việc thực thi quy chế về quản lý ngoại hối, đồng thời phải có những hớng dẫn cụ thể về việc kiểm tra giấy phép, quota nhập khẩu của khách hàng khi phát hành th tín dụng. Bởi vì sự yếu kém của khách hàng là nguyên nhân chính của các vụ tranh chấp trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nên yêu cầu trớc mắt đặt ra cho các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay là phải nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán và nghiệp vụ ngoại thơng.
Bởi vì hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta chỉ mới đợc phát triển thực sự trong vài năm trở lại nên các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam còn lúng túng và thiếu kinh nghiệm trong việc ký hợp đồng nh thế nào để bảo vệ quyền lợi của công ty mà không ảnh hởng đến tập quán thơng mại quốc tế. Tốt nhất là các đơn vị thờng xuyên có giao dịch xuất nhập khẩu nên thành lập riêng một phòng chuyên nghiên cứu luật thơng mại của các nớc có quan hệ thanh toán cũng nh các thay đổi về điều kiện pháp lý trong và ngoài nớc, đặc biệt phải quan tâm đến tình hình tài chính cũng nh uy tín của bạn hàng để tránh những đối tác không có thiện ý, cố tình tìm cách không thanh toán khi đã nhận hàng hoặc những trờng hợp lừa đảo.