Ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1929 đến 1975 cho kỳ thi THPT Quốc gia

MỤC LỤC

Nguyễn Aùi Quốc và vai trò của Nguyễn Aùi Quốc đối với việc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của GCVS ở Việt Nam

Hồ Chí Minh tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, trong thời kì đầu hoạt động cách mạng tên là Nguyễn Aùi Quốc; sinh ngày 19-5-1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước, trên quê hương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước. +Hướng đi: Nguyễn Aùi Quốc sang phương Tây để tìm con đường cứu nước, tự dân tộc mình phải đứng lên giải phóng; Còn các bậc tiền bối thì sang phương Đông để tìm con đường cứu nước, Phan Bội Châu thì dựa vào Nhật để cứu nước, Phan Châu Trinh thì dựa vào sự rũ lòng thương của Pháp.

Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929

Như vậy, qua quá trình bôn ba tìm đường cứu nước với những hoạt động mang tính chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của GCVS, đó là Đảng cộng sản Việt Nam. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Aùi Quốc đối với cách mạng Việt Nam là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. +Xu hướng: Nguyễn Aùi Quốc chủ trương làm cách mạng vô sản, đưa đất nước tiến lên con đường XHCN; Còn các bậc tiền bối thì chủ trương làm cách mạng tư sản, đưa đất nước tiến lên con đường CNTB.

+Kết quả: Con đường cứu nước của các bậc tiền bối đều thất bại; Còn con đường cứu nước của Nguyễn Aùi Quốc là đúng đắn, sáng tạo nên đem lại sự thành công cho cách mạng Việt Nam. -5-1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội VNCMTN ở Hương Cảng (TQ), đại biểu của thanh niên ở Bắc Kì đưa đề nghị thành lập ĐCS nhưng không được Đại hội bàn tới nên họ tuyên bố ly khai và bỏ về nước. * Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn: Trước sự ra đời của 2 tổ chức trên, đến 9 -1929, một bộ phận tiên tiến của Tân Việt cách mạng đảng tự cải tổ thành Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn, hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930-1945)

    Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng đề ra từ Hội nghị lần 6 (11-1939), có tác dụng quyết định trong việc vận động toàn đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vì “Nếu không giải quyết được vấn đề giải phóng dân tộc, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. -16-8-1945, Đại hội quốc dân cũng họp ở Tân trào, đã nhất trí tán thành quyết định lệnh tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách lớn của Mặt trận Việt Minh, lập uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam( chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh đứng đầu, qui định Quốc kì, Quốc ca.

    -Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước cuộc mit-tinh của hàng chục vạn đồng bào, Hồ Chủ Tịch trịnh trọng đọc “Tuyên Ngôn độc lập”, tuyên bố trước toàn thể quốc dân và nhân dân thế giới rằng: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã ra đời. Đã phá tan xiềng xích áp bức, bóc lột của đế quốc Pháp, phát xít Nhật; Lật nhào được ngai vàng phong kiến tồn tại ở nước ta ngót một ngàn năm; Đưa nước ta từ nước thuộc địa trở thành một nước độc lập, đưa dân ta từ thân phận nô lệ lên địa vị làm chủ nước nhà. *Cơ hội ngàn năm có một mà Đảng và nhân dân ta đã tận dụng khi phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là: Hồng quân Liên Xô và Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức – Nhật, góp phần quyết định vào thắng lợi chung của các lực lượng hoà bình dân chủ trên thế giới.

    Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)

    Đảng và nhân dân ta đã từng bước thoát ra khỏi những khó khăn đó như thế nào để bảo vệ thành quả Cách mang tháng Tám?

     YÙ nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử: giáng địn mạnh vào âm mưu chia rẽ, lật đổ của bọn đế quốc và tay sai, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, củng coá khoái đoàn kết toàn dân xung quanh Đảng và chủ tịch Hồ Chớ Minh trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập tự do cho Toồ quốc. + Chính trị: Nhường cho bọn tay sai của Tưởng 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp chính thức, để tập trung đánh Pháp ở miền Nam. -Sau khi chiếm các độ thị ở Nam Bộ và cực nam Trung Bộ, Pháp muốn đưa quân ra chiếm cả miền Bắc nước ta, nhưng lực lượng chỉ cịn 3.5 vạn, trong khi chưa bình định xong Nam Bộ, nên Pháp cần điều đình với Tưởng Giới Thạch; Còn Tưởng Giới Thạch thì cần đem quân về Trung Quốc để đối phó với Đảng Cộng sản Trung Quốc (do Mao Trạch Đông lãnh đạo).Vì thế, Hiệp ước Pháp-Hoa được kí kết vào ngày 28/02/1946.

    -Đứng trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán với Pháp để loại bớt kẻ thù (nghĩa là sau khi Hiệp ước Phỏp –Hoa kớ kết thỡ Tưởng sẽ đem 20 vạn quõn về Trung Quốc), baống vieọc kớ với Phỏp Hiệp định sơ bộ 06/3/1946 và sau đó là Tạm ước 14/9/1946 ( tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá) để tranh thủ thời gian hịa hỗn mà chuẩn bị lực lượng đối phĩ lâu dài với Pháp. -Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH là một quốc gia tự do, có chính phủ nghị viện, quân đội và nền tài chính riêng, nhưng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. - Đảng và Hồ Chí Minh đã có những chủ trương sáng suốt, đưa nhân dân ta vượt qua mọi thử thách một cách tài tình, đó là cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về phương pháp, biết lợi dụng mâu thuẫn của kẻ thù, sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp.

    Đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)

      Trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mĩ dưới thời Tổng thống GiônXơn đã ồ ạt đưa quân viễn chinh và quân chư hầu cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” chính thức bắt đầu từ giữa 1965, được tiến hành lực lượng quân viễn chinh Mĩ là chủ yếu (không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị ), ngoài ra còn có quân chư hầu và quân tay sai ở miền Nam, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. - Ngoài ra, ở các vùng nông thôn từng mảng lớn “ấp chiến lược” bị phá vỡ; Ở thành thị, giai cấp công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên….đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ .Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

      - Làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của “chiến tranh cục bộ”), chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đến Hội nghị ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh xâm lược VN. Sau khi “chiến tranh cục bộ”ọ bị phỏ sản, chiến tranh phỏ hoại miền Bắc thất bại, đến đầu năm 1969, Tổng thống Níchxơn đề ra học thuyết mang tên mình – “Học thuyết Níchxơn”, thực hiện thí điểm ở miền Nam chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh, tiến tới “Đông Dương hóa”ù chiến tranh. “Việt Nam hoá” chiến tranh là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp một bộ phận đáng kể quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự, cung cấp đô la, vũ khí kỹ thuật, phương tiện chiến tranh, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.

      2.Quân và dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hoá” và “ĐD hóa” chiến tranh của Mĩ : Trong những năm đầu, lực lượng cách mạng gặp nhiều khó khăn tổn thất, một mặt do địch gây ra, mặt khác do ta chủ quan trong việc đánh giá âm mưu mới của địch, chưa có biện pháp đối phó hữu hiệu. * Nguyên nhân thắng lợi: Sau hai chiến dịch: Tây Nguyên và Huế – Đà Nẵng, đã giải phóng hơn nửa đất đai và nửa số dân miền Nam, chiếm giữ một khối lượng lớn vật chất, trang bị, phương tiện chiến tranh, các lực lượng vũ trang của ta trưởng thành, trong khi lực lượng của địch giảm sút về mọi mặt.