Cấu tạo và chức năng của trục vít gom lúa trên máy gặt đập liên hợp

MỤC LỤC

Giới thiệu một số máy gặt đập liên hợp đang có mặt ở Việt Nam

Ở các máy GĐLH, bề rộng của Adapteur (cụ thể là bộ phận cắt) rộng hơn nhiều so với bề rộng làm việc của bộ phận đập. Chính vì thế trên máy GĐLH phải sử dụng cụm chi tiết gom lúa gọi là trục vít gom lúa. Nhiệm vụ của nó là vận chuyển khối lúa đã bị cắt trên toàn bộ bề rộng gom vào giữa với bề rộng giảm hơn nhiều so với bề rộng cắt để đưa vào băng chuyền nghiêng. Trục vít gom lúa gồm có 3 phần: hai phần hai bên được gắn cánh xoắn vít có chiều ngược nhau, do đó khi trục chủ động quay thì hướng vận chuyển vật liệu của nó hướng vào phần giữa. Phần giữa của trục là các tay vơ lệch tâm. Trường hợp nếu băng chuyền tải lúa ở một bên của Adapteur thì trục vít gom lúa chỉ có gắn cánh xoắn vít một chiều duy nhất. b) Băng chuyền nghiêng đưa lúa đã gặt vào trống đập. Phần trục chủ động cũng là điểm xoay nâng hạ khung vít tải (adapteur). Băng chuyền là các dải xích được nối với nhau bằng các thanh thép chữ L và có cắt răng để bám vào khối lúa dễ dàng. Quá trình vận chuyển, băng chuyền và. hộp băng chuyền nén khối lúa lại thành một lớp lúa có chiều dày ổn định, nhờ đó mà nó là cho lượng cung cấp vào trống đập đều đặn hơn. c) Cơ cấu trống đập. Bản chất việc đập lúa là làm cho hạt tách ra khỏi bông. Có nhiều loại phương pháp đập : tiếp tuyến ; dọc trục; dọc trục tiếp tuyến. Nhưng hiện nay, nguyờn lý đập docù trục đang được áp dụng khá phổ biến. Khi làm việc, lúa được đưa lên bàn cung cấp, từ đó liên tục đưa vào buồng đập. Trống đập quay với vận tốc cao, khối lúa bị răng trống va đập mạnh, từ máng trống văng lên nắp trống bằng lực ly tâm lớn. Do tác dụng của đường gân dẫn hướng ở nắp và theo quán tính, khối lúa chuyển động theo đường xoắn ốc xuống máng trống, sau đó lại bị răng va đập văng lên nắp, cứ như vậy đi hết vòng này đến vòng khác, cuối cùng rơm phun ra ngoài qua của ra rơm. Còn hạt lúa lọt qua máng rơi xuống sàng. d) Bộ phận làm sạch.

Hình 1.13  Cấu tạo chung của máy gặt đập liên hợp
Hình 1.13 Cấu tạo chung của máy gặt đập liên hợp

YÊU CẦU KỸ THUẬT NÔNG HỌC ĐỐI VỚI CƠ GIỚI HểA THU HOẠCH LÚA

    Trước khi quyết định phương án thu hoạch hoặc nghiên cứu thiết kế máy thu hoạch phải quan tâm xem xét tới yêu cầu khác nhau của từng địa phương về việc sử dụng nguồn sản phẩm phụ, có như vậy khi ứng dụng máy vào sản xuất mới dễ dàng được nông dân chấp nhận. Đồng ruộng nhỏ , đường sá hẹp , bờ vùng bờ thửa nhiều vì vậy máy thu hoạch nên có kết cấu gọn nhẹ , thao tác , vận chuyển linh hoạt nhẹ nhàng và phù hợp với yêu cầu thu hoạch khi độ ẩm trên đồng ruộng và cây lúa cao.

    THIẾT KẾ BỘ PHẬN GUỒNG GẠT VÀ CẮT

    Chọn loại guồng gạt

    Đồng thời ở mọi vị trí các cánh gạt luôn luôn song song với nhau phụ thuộc vào trạng thái đổ của lúa, cấu trúc như thế sẽ thuận lợi khi guồng gạt làm việc với lúa đổ. Để thực hiện đặc điểm vừa kể trên, guồng gạt sai tâm có thêm khung phụ đặt lệch tâm so với trục guồng gạt một đoạn đúng bằng độ dài tay quay liên kết khung chính với khung phụ. Cấu trúc này tạo thành cơ cấu hình bình hành có hai cạnh song song tia của khung chính tia của khung phụ và hai cạnh song song còn lại (tay quay nối khung chính và khung phụ là khoảng lệch tâm giữa hai khung).

    Khi quay tay đòn đi một góc nào đó ( răng tay đòn ăn khớp với răng của cung răng) đã làm xê dịch cơ cấu hình bình hành của guồng gạt do đó thay đổi góc nghiêng của các cánh gạt cùng một lúc. Tùy theo yêu cầu công việc đòi hỏi phải tạo nên một kiểu guồng gạt đặc biệt có góc nghiêng của cánh gạt tuân theo một quy luật đã định trước, về cấu tạo bên ngoài cũng gần giống guồng gạt thông thường , nhưng ở một phía của guồng gạt trang bị một đường lăn cố định. Guồng gạt có thể có 3, 4, 5,hoặc 6 cánh, trên các cánh có gắn các tay vơ lúa dạng lượt, mà những tay vơ lúa này là các dây thép – một phần bắt chặt với cánh gạt.

    Guồng gạt sai tâm là kiểu guồng gạt mà trong một vòng quay của nó, góc độ của các tay vơ lúa trên cánh gạt là không thay đổi theo từng vị trí tức là các tay vơ lúa này chỉ tịnh tiến. Do ưu điểm của guồng gạt sai tâm trong chuyển động là các tay vơ lúa chỉ tịnh tiến nên và có thể điều chỉnh góc nghiêng của tay vơ tùy theo điều kiện gặt.

    Tính toán guồng gạt

      Do Vg =VM ở điểm cuối của cánh gạt tiếp xúc với cây lúa nên V=0 guồng gạt không thực hiện được nhiệm vụ hất cây lúa đã cắt vào bộ phận gom cây. Để đảm bảo yêu cầu thứ nhất, lúc cánh gạt đi vào khom lúa thì vận tốc theo phương ngang Ux=0, do đó guồng gạt cần đặt cao ngang ngọn lúa. Yêu cầu thứ hai của guồng gạt là không bẻ gập cây lúa bằng cách đặt vị trí cánh gạt sao cho nó nằm cao hơn trọng tâm cây lúa lúc bị cắt.

      - Bộ phận cắt không đế tựa chia ra : loại cĩ chuyển động quay trong mặt phẳng thẳng đứng, loại có chuyển động quay trong mặt phẳng nằm ngang. Dao cắt có tấm kê có vận tốc cắt nhỏ hơn loại không có tấm kê, nên giảm được độ rụng hạt và lực quán tính của dao , nhờ vậy giảm được chi phí về năng lượng. Vận tốc cắt khi chọn phải phối hợp với vận tốc của xe VM , theo kỹ sư N.I.Ddrozdop Vtb muốn đảm bảo cắt tốt cần phải bảo đảm Vtb =β VM.

      Khi tính toán người ta thường dùng số liệu đo trong thực tế và giá trị trung bình lực cản cắt được tính theo công L0 hao phí để cắt trên 1m2 diện tích đồng ruộng hoặc theo lực kéo trung bình cần thiết để cắt cây trên một đường chạy của dao. Dưới đây là số vòng quay thích hợp nhất của tay quay có bán kính r = 38,2mm , đối với vận tốc tiến khác nhau của bộ phận cắt loại bình thường.

                                           Hình 4.7  Sơ đồ dẫn động cho dao cắt
      Hình 4.7 Sơ đồ dẫn động cho dao cắt

      THIẾT KẾ BỘ PHẬN TẢI CÂY LÚA

        Băng tải chuyền nghiêng

          - Chọn loại xích là loại xích con lăn vì tải trọng nhỏ, vận tốc trung bình.

          Bảng 5.1 Thông số bánh đai của truyền động đai giữa trục nối dao  cắt  và trục vít tải lúa
          Bảng 5.1 Thông số bánh đai của truyền động đai giữa trục nối dao cắt và trục vít tải lúa

          TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DI ĐỘNG

            - Khi xe vào đường vòng, để đảm bảo các bánh xe dẫn hướng không bị trượt lết hoặc trượt quay thì đường vuông góc với các vector vận tốc chuyển động của tất cả các bánh xe phải gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là tâm quay tức thời của xe ( điểm O). Khí cần chuyển hướng hoặc quay vòng xe, người lái tác động lực xoay vành tay lái 5, thông qua bộ phận lái 7( bánh răng-thanh răng) để xoay cần chuyển 8, lực lái sẽ chuyển đến cơ cấu hình thang lái làm xoay các bánh xe dẫn hướng. Thí dụ: khi xích đi trên mặt đất đồng ruộng gần giống như bánh xe cứng có bán kính rất lớn, với xích có nhiều bánh đè xích và độ căng xích tốt, khi làm việc khi làm việc giống như một bánh hơi; trong trường hợp ít bánh đè xích và xích trùng có thể xem như chuyển động của nhiều bánh xe.

            - Tăng đường kính bánh xe, sẽ giảm áp lực bánh xe lên trên đất, trái lại cánh tay đòn cặp lực R′′ và P tăng lên nhiều (trong trường hợp này cánh tay đòn cặp lực R′ và Q cũng tăng lên một ít) nên lực P sẽ giảm. - Bánh cứng không biến dạng nên chỉ có phần trước là cung OB tựa lên trên hết, ngược lại bánh bơm có cùng một kích thước sẽ biến dạng ở lốp nhiều hơn, mặt tựa không chỉ phần trước mà cả phần sau (so với đường kính thẳng đứng của bánh xe). Như vậy, nếu cùng một tải trọng Q thì thể tích đất dịch chuyển (bị nén) của bánh cứng và bánh bơm như nhau, nhưng vì bề mặt tiếp xúc của bánh bơm với đáy vết lớn hơn nên độ sâu của vết tạo thành sẽ nhỏ hơn so với bánh cứng.

            Lực cản lăn của bánh bơm không chỉ phụ thuộc vào trị số tải trọng thẳng đứng Q và kích thước bánh xe (D,b) mà còn phụ thuộc vào áp lực không khí trong săm (p.at), vào vật liệu của lốp và vào tính chất của đường đi (qo N/cm2). Khi tốc độ của xe lớn hơn 80km/h (22m/s) thỡ hệ số sẽ thay đổi và tăng lờn rừ rệt, bởi vỡ ở khu vực tiếp xỳc giữa bánh xe và đường, các thớ lốp không kịp đàn hồi trở lại như cũ nên chỉ một phần nhỏ năng lượng tiêu hao cho biến dạng được trở lại.

                                    Hình 6.1  Sơ đồ động học quay vòng của máy kéo bánh và ô tô
            Hình 6.1 Sơ đồ động học quay vòng của máy kéo bánh và ô tô