MỤC LỤC
ĐBSH có một vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội ở phía Bắc và cả nước, là nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế lớn như thủ đô Hà Nội, tam giác động lực kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và có vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là động lực phát triển chung. Các địa phương có nhiều KCN tập trung là Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương.Trong những năm qua, các KCN tập trung trong vùng là nhân tố động lực đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói riêng và cả nước nói chung, biến ĐBSH thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến trên 10%/năm.
Hơn nữa, ĐBSH là nơi luôn luôn có thế mạnh nhất cả nước về nguồn nhân lực Là nơi quan trọng cung cấp nhân tài cho đất nước, chất lượng dân trí cũng như chất lượng nguồn nhân lực của ĐBSH được đánh giá là cao nhất cả nước. Có thể nói, ĐBSH là một vùng kinh tế tạo đông lực cho sự phát triển của đất nước, thành công của vùng đã, đang và sẽ góp phần to lớn trong sự nghiệp chung của đất nước, sự nghiệp CNH – HĐH, thực hiện mục tiêu đến năm 2020 cơ bản đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại.
- Sức cạnh tranh của vùng chưa cao: Vùng ĐBSH là một trong hai đầu tầu phát triển kinh tế mạnh nhất của cả nước, có khả năng hội nhập tốt nhất vào kinh tế thế giới. - Để đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH, đào tạo nghề phải đươc gắn với thực hành, tránh đào tạo theo kiểu “hàn lâm” thiên về lý thuyết.
Xuất phát từ hạn chế trong cơ chế tuyển dụng, sử dụng và bổ nhiệm hiện nay còn nhiều bất cập, chế độ chính sách cho giáo viên còn chưa đủ mạnh để thu hút và tạo điều kiện cho đội ngũ tận tâm công hiến cho sự nghiệp dạy nghề vì vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, sự chủ động, sang tạo của một đội ngũ không nhỏ cán bộ dạy nghề. Tuy nhiên, qua các quan sát thực tế có thể thấy rằng với quy mô khoảng trên 300 nghìn người mới gia nhập lực lượng lao động hàng năm, số lượng việc làm được tạo ra trong các ngành công nghiệp, dịch vụ của vùng ĐBSH không thể đủ để thu hút hết số lao động đang tìm việc làm hoặc muốn thay đổi chỗ làm việc, đặc biệt là cho số lao động từ các vùng nông thôn. Qua bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ thất nghiệp của vùng ĐBSH còn khá cao (2,29%) đứng thứ 3 cả nước trong đó tỷ lệ thất nghiệp thành thị của vùng là cao nhất nước.Đăc biệt là tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lên tới 8,23% cao hơn mức trung bình cả nước và đứng đầu cả nước.
Thêm vào đó, xét từ khía cạnh cơ cấu, sự mất cân bằng cung – cầu thể hiện ở chỗ đại bộ phận lao động của vùng (52,4% năm 2006) hiện đang sống và làm việc tại khu vực nông nghiệp và nông thôn và một bộ phận lớn ở thành thị vẫn là lao động giản đơn, chưa được đào tạo về kỹ năng và tay nghề. Trong những năm qua, các hoạt động giao dịch lao động trên thị trường lao động trong vùng tương đối sôi nổi, với các hình thức giao dịch rất đa dạng: từ giao dịch qua các kênh cá nhân như quan hệ gia đình, bạn bè tin cậy, đến các hình thức chính quy như bổ nhiệm trực tiếp, thi tuyển, thông báo tuyển dụng qua các phương. Mặc dù là hình thức tổ chức thị trường lao động mới xuất hiện ở Việt Nam nhưng hội chợ việc làm đã được các bên có liên quan đến thị trường lao động đặc biệt đánh giá cao, coi đó là một các tổ chức giao dịch lao động tốt, cần được khai thác và phát huy trong những năm tới.
Một trong những nguyên nhân là do chất lượng dịch vụ của các trung tâm giới thiêu việc làm hoặc hội chợ việc làm còn thấp, trình độ cán bộ kém, thiếu các trang thiết bị cần thiết, thiếu thông tin đầy đủ và đáng tin cậy cả từ phía cung lẫn phía cầu của thị trường.
Điều này đã hạn chế khả năng tiếp cận của người lao động nông thôn đến các dịch vụ giới thiệu việc làm hoặc các cơ hội đào tạo. Vì vậy, cho đến nay hình thức này vẫn chưa có những đóng góp như mong muốn vào việc thúc đẩy hoạt động của thị trường lao động, nhất là trong việc giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn. Những con số khả quan trên có được là do sự nỗ lực vượt bậc của các tỉnh trong việc cải thiện môi trường đầu tư, giảm chi phí gia nhập thị trường và đặc biệt là việc quan tâm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhất là nhân lực chất lượng cao, lực lượng lòng cốt để phát triển kinh tế - xã hội.
NSLĐ là một đại lượng được đo bằng số lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian.NSLĐ phụ thuộc vào trình độ trang bị kỹ thuât của doanh nghiệp, trình độ và tay nghề của người lao động. NSLĐ của vùng thời gian đã có mức gia tăng đáng kể, tuy nhiên NSLĐ của vùng vẫn chưa ở mức cao tương xứng với tiềm năng. Nhận thấy, NSLĐ cao hơn ở những tỉnh có trình độ lao động cao hơn như Hà Nội, Hải Phòng và thấp hơn ở những tỉnh Nam Định, Thái Bình nơi lao động chủ yếu là nông nghiệp trình độ hạn chế.
Phát triển các trung tâm y tế chất lượng cao, trước hết là ở Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định nhằm nâng cao trình độ khám chữa bệnh tương đương các nước trong khu vực, đủ khả năng đáp ứng được những vấn đề mới phát sinh trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trong vùng và một số tỉnh miền núi và Bắc Trung Bộ, chăm lo sức khỏe và thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. Cũng đồng thời, trong lúc ngân sách cho giáo dục còn eo hẹp, ĐBSH lại là nơi tập trung nhiều trung tâm đào tạo dậy nghề, do vậy không nên để tình trạng nhà nước tự mình lo kinh phí đào tạo trong khi các đơn vị đang sử dụng lao động và đang có nhu cầu sử dụng lao động lại không có đóng góp gì. Chính vì vậy, hơn lúc nào hết, ĐBSH với tư cách là đầu tàu của cả nước cần phải hết sức nhanh chóng thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ và hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế để có thể đạt được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và giúp cả nước trở thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020.
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với các hình thức đa dạng như mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều lần tại doanh nghiệp… Hiện tại, trường Đại học Ngoại thương đang xây dựng mạng lưới giáo viên mời giảng từ các doanh nghiệp, Bộ, Ngành. Sáu là, phát triển các trung tâm xúc tiến việc làm, hỗ trợ học nghề, khuyến khích tự tạo và tìm việc làm, nhất là làm việc phi nông nghiệp trên cơ sở khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển mạnh, các ngành nghề kinh tế, các loại hình doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong phạm vi giới hạn chuyên đề đã tập trung nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH và nhận thấy: Sau gần 10 năm phát triển, chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH đã không ngừng được nâng lên đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế, tăng NSLĐ, tăng khả năng cạnh tranh của vùng.
Song sự phát triển của lực lượng này vẫn còn tồn tại mốt số bất cập như tình trạng thể lực kém, sự tụt hậu về cơ cấu lao động so với cơ cấu kinh tế thể hiện qua sự thiếu hụt lao động công nhân kỹ thuật, tàn dư của nền sản xuất tiểu thủ nông nghiệp còn khá đậm nét trong tác phong của môi người lao động.