MỤC LỤC
Bắt đầu là Tôn Sĩ Nghị: hoảng hốt đến độ "sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kỵ mã của mình chuồn trớc qua cầu phao, rồi nhằm hớng bắc mà chạy". Thảm hại nhất là hình ảnh vua Lê: những kẻ chậm chân nhất và vì thế cuống quýt nhất, mất hết cả thể diện và xiết bao bạc nhợc trên con đờng bỏ chạy: cớp thuyền đánh cá, chạy theo lối tắt, nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt. Rồi nữa, ngời đọc hoàn toàn có thể sắp xếp thành từng cặp tơng phản hết sức thú vị: sự thần tốc của vua Quang Trung/ sự hốt hoảng, cuống cuồng của Tôn Sĩ Nghị; sự uy dũng, hào hùng của vua Quang Trung/ sự bạc nhợc hèn đớn của vua Lê; cảnh quân Thanh bị nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt nơi chiến trờng/ cảnh chúng vì rút chạy, đứt cầu phao mà chết..Sự tơng phản ấy tự nó đã nói lên, nói thật hùng hồn về tất cả: sự tôn trọng hiện thực, tinh thần và niềm tự tôn dân tộc, cái nhìn ng- ỡng vọng đối với ngời anh hùng dân tộc..Nghệ thuật tơng phản chính là căn nguyên tạo nên bút lực đầy hào hùng, d ba của các nhà văn họ Ngô trong hồi thứ 14 đậm chất sử thi này.
Ông sống trong dân gian với t cách một thầy dạy chữ, thầy lang trị bệnh cứu ngời nhng quan trọng hơn còn là ngời phát ngôn cho văn hoá, cho những giá trị đạo đức, thẩm mĩ đẹp đẽ của nhân dân mà những nhân vật nh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga là hiện thân trực tiếp, sinh động cho những giá trị này.
Chính vì tính cách này nên khi nghe Kiều Nguyệt Nga nói đến chuyện trả ơn, Vân Tiên "nghe nói liền cời" − tiếng cời bao dung, khoáng đạt của một ngời làm ơn mà không hề toan tính đến việc nhận sự trả ơn. Sự đoan trang, những ứng xử rất chuẩn mực theo lễ nghĩa ở đây của Kiều Nguyệt Nga khiến cho hai nhân vật dờng nh rất tơng xứng, đồng điệu với nhau trong tính cách trong phẩm giá. Bị bắt sang cống Hồ, nàng đã chọn cái chết để giữ tròn sự trong trắng dành cho Vân Tiên (xem phần Đọc thêm : Kiều Nguyệt Nga đi cống giặc Ô Qua trong SGK Ngữ văn 9, tập một, tr.
Tóm lại: nếu Lục Vân Tiên là biểu tợng cho vẻ đẹp nghĩa hiệp (làm ơn mà không chờ báo đáp) thì Kiều Nguyệt Nga là biểu tợng cho vẻ đẹp trọng ơn nghĩa, luôn ghi nhớ, trân trọng lòng tốt của ngời khác dành cho mình.
Một vẻ đẹp khác trong tính cách của Kiều Nguyệt Nga là nàng luôn đề cao những gì mà Vân Tiên đã làm cho mình. Điều nàng băn khoăn là không biết lấy gì để báo đáp hết ân đức của Lục Vân Tiên dành cho mình. Và nh ta đã biết, sau này, cảm động trớc ơn cứu mạng của Vân Tiên, Nguyệt Nga đã chung thuỷ trọn đời với chàng.
Tuy nhiên, chính trong sự đắc ý, trong sự chiến thắng tạm thời của cái ác, đoạn trích cũng cho thấy niềm tin mãnh liệt vào cái thiện : cái thiện vẫn tồn tại trong cuộc đời với những con ngời vô danh nh vợ chồng ng ông ; cái thiện dù bị hãm hại vẫn luôn luôn đợc trợ giúp để vô hiệu hoá và chiến thắng cái ác.
Đối lập với cái ác là cái thiện trong chân dung của gia đình ông chài.
Đây là quan niệm rất phổ biến trong dân gian − một quan niệm cho thấy sự lạc quan và đẹp đẽ trong tâm hồn của nhân dân lao động mà Nguyễn Đình Chiểu là ngời đã thể hiện nó thật đẹp trong những câu thơ của ông. Nh một lẽ tự nhiên, với Chính Hữu làm thơ là để ghi lại cuộc đời mình cùng những ngời đồng đội gắn bó với ông suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Điều này giải thích vì sao thơ Chính Hữu hầu nh chỉ gắn bó với hình tợng ngời lính, với những phẩm chất đẹp đẽ của tình đồng chí, đồng đội, và mở rộng hơn là sự gắn bó giữa tiền tuyến với hậu phơng.
Đây cũng là khuynh hớng chung của thơ ca thời kì này : cảm hứng thơ hớng về chất thực của đời sống kháng chiến ; cái đẹp và chất thơ đợc khai thác từ cái bình dị, đời thờng.
Là chia nhau một tra nắng, một chiều ma Chia khắp anh em một mẩu tin nhà Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết..”. Theo một chiều ngợc lại, trong phần tiếp theo của bài thơ, tình đồng chí lại là sức mạnh nâng đỡ những ngời lính vợt lên mọi khó khăn gian khổ của cuộc chiến. Tay nắm lấy bàn tay" - ấy là biểu hiện cụ thể của tình đồng chí, là cảm thông, là sẻ chia, là lời động viên không nói hết / không cần thiết phải nói thành lời.
Tự thân nó, cách sử dụng đại từ này, đã góp phần khắc họa tình đồng chí nh một tình cảm thiêng liêng, đợc hình thành từ trong sự sẻ chia gian khổ và vì thế mà ngày một sâu nặng, gắn bó của ngời lính.
Trải qua thời gian, với các thế hệ bạn đọc khác nhau, câu thơ dờng nh vẫn còn đó nguyên vẹn sự hấp dẫn với những liên tởng, với những tầng nghĩa thật khó vắt kiệt. Với Phạm Tiến Duật, nguồn mạch ấy chính là tuyến đờng Trờng Sơn - nơi anh hiện diện với t cách của một ngời lính trong những năm tháng đánh Mỹ.Có thể nói, Phạm Tiến Duật chỉ là chính anh trong những bài thơ về Trờng Sơn. Nói cách khác, nó chứa đựng một tuyên ngôn nghệ thuật của Phạm Tiến Duật và thế hệ các nhà thơ trẻ chống Mĩ : đi tìm chất thơ ngay từ trong hiện thực trần trụi, hiện thực của thực tế đời sống dờng nh không có gì nên thơ cả.
Cái giọng lính đùa vui, hóm hỉnh này trớc đó, thời kháng chiến chống Pháp, đã thấp thoáng trong Hồng Nguyên (Quờ chân tìm hơi ấm đêm ma- Nhớ) hay trong Tây Tiến của Quang Dũng với những đặc tả: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” nhng chỉ đến Phạm Tiến Duật mới trở nên đậm đặc, trở thành một tiêu chí để nhận diện phong cách thơ.
“Bắt tay qua của kính vỡ rồi” - cái không đã đạt đến ngỡng nhng cũng vì thế mà cái có của tình đồng đội trở nên trọn vẹn hơn bao giờ hết!. Vậy là, cái biến đổi đã tô đậm hiện thực chiến tranh khốc liệt nhng đó chỉ là cái nền để làm hiện lên đẹp đẽ cái bất biến : lòng dũng cảm, tinh thần dũng cảm của ngời lính − luôn vợt lên, bất chấp mọi gian khổ, thử thách. Cố hơng là nơi thiêng liêng, gắn bó của ta nhng giờ đây đã xa rồi (hay ít nhất thì đó cũng không còn là không gian c ngụ thờng nhật của ta).
Cuộc đời phóng túng, lu lạc không hề làm phai nhạt mà chỉ khiến cho hình ảnh của cố hơng thêm da diết trong cõi lòng ngời du tử.
Nhng đọc tác phẩm, ngời đọc lại thấy một thực tế khác: khi khoảng cách không gian dần thu hẹp lại thì, trong lòng của nhân vật, cố hơng lại hiện lên với những nét vẽ xa lạ: “xa gần thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dới vòm trời màu vàng úa”. Câu văn tiếp theo (nhng lại với t cách của câu mở đầu trong một đoạn văn khác) có dáng dấp nh một đối thoại, vừa nh một tiếng thở dài u uẩn: “Hình ảnh làng cũ trong kí ức của tôi không hẳn nh thế này. Một bức tranh thật lộng lẫy, đầy ắp những màu sắc tơi tắn, khoáng đạt hoàn toàn tơng phản với cố hơng buồn nản, trầm mặc trong hiện tại với màu vàng úa của nền trời, với những cọng tranh khô phơ phất, với gơng mặt của mẹ già luôn “ẩn một nỗi buồn thầm kín”.
Và điều thú vị nhất: chính trên con đờng ly hơng ấy tác giả lại thấy hiện lên / gặp lại hình ảnh của cố hơng trong vẻ đẹp thật gợi cảm: “Tối đang mơ màng thì trớc mắt tôi hiện ra cảnh tợng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm”.
Chúng giống nh cánh cổng, nơi mà ông đại tá đã dắt A-li-ô-sa ra đó để đuổi khỏi nhà mình. Nhng ở đây, bức tờng và hàng rào, với cây bồ đề và bụi hơng mộc lại là nơi bảo vệ cho bọn trẻ có thể gặp nhau, thoát khỏi sự cấm đoán của ngời lớn. Một trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp".
Khi A-li-ô-sa quên một đoạn truyện cổ tích, chú lại chạy về hỏi bà còn bọn trẻ sẵn lòng chờ đợi để nghe kể tiếp.