Phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư trong quản trị tài chính doanh nghiệp

MỤC LỤC

Đánh giá theo giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV)

Để có thể đưa ra kết luận đúng đắn về hiệu quả đầu tư, cần phải qui đổi tất cả các khoản thu nhập và chi phí của dự án đầu tư về cùng một thời điểm nhất định bằng các phương pháp tính giá trị theo thời gian của tiền tệ, từ đó so sánh giá trị qui đổi giữa thu nhập và chi phí để đánh giá và lựa chọn dự án. Với phương pháp đánh giá theo NPV, các khoản thu nhập hoặc chi phí liên quan đến dự án đầu tư phát sinh tại các thời điểm khác nhau đều được qui đổi về giá trị tại thời điểm hiện tại để xem xét, loại trừ ảnh hưởng của thời giá nên có thể xác định hiệu quả đầu tư đúng đắn.

Đánh giá theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

Thời điểm 0 trong công thức 8.10 chính là thời điểm hiện tại, CF0 biểu hiện cho vốn đầu tư ban đầu trong hiện tại và mang dấu âm. Ví dụ 6: Công ty Nam Phương đang cân nhắc một dự án đầu tư mở rộng qui mô sản xuất. Biết chi phí sử dụng vốn của công ty là 12%/năm, hỏi có nên thực hiện dự án không?. Kết quả tính toán cho thấy công ty có thể thực hiện việc đầu tư. Phương pháp đánh giá dự án đầu tư theo NPV có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp đánh giá theo thời gian hoàn vốn. Với phương pháp đánh giá theo NPV, các khoản thu nhập hoặc chi phí liên quan đến dự án đầu tư phát sinh tại các thời điểm khác nhau đều được qui đổi về giá trị tại thời điểm hiện tại để xem xét, loại trừ ảnh hưởng của thời giá nên có thể xác định hiệu quả đầu tư đúng đắn. Mặt khác, trên cơ sở dự báo được các dòng lưu kim thu nhập và chi phí, việc tính toán để xác định NPV của dự án đầu tư cũng khá đơn giản. Điểm hạn chế của phương pháp này là chỉ thể hiện hiệu quả đầu tư bằng số tuyệt đối chứ khụng chỉ rừ khả năng sinh lời của việc thực hiện dự ỏn cao hay thấp thụng qua chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi đầu tư. Tuỳ thuộc vào tính chất phát sinh các luồng tiền của các dự án đầu tư mà có thể vận dụng cách xác định IRR phù hợp. 3.1) Đối với các dự án đầu tư có những khoản thu nhập mỗi kỳ bằng nhau. Phương pháp đánh giá dự án đầu tư theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ được coi là một phương pháp hấp dẫn vì khi IRR lớn hơn tỷ lệ sinh lời cần thiết (hay chi phí sử dụng vốn) của dự án đầu tư thì tạo ra cảm giác dự án có tính an toàn và hiệu quả cao. Nhiều nhà đầu tư thích sử dụng phương pháp đánh giá theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ vì họ cho rằng điều quan trọng là phải biết được mức độ chênh lệch giữa tỷ suất hoàn vốn nội bộ của một dự án đầu tư với chỉ tiêu hoàn trả mà doanh nghiệp đề ra; đây là một tiêu chuẩn an toàn cho phép thẩm định mức hoàn trả dự kiến thu được từ dự án đầu tư so với tính rủi ro của nó. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp việc đánh giá các dự án loại trừ nhau theo tiêu chuẩn NPV và IRR có thể đem lại những kết luận trái ngược nhau; do ảnh hưởng của nhiều nhân tố như sự khác nhau về độ lớn của dự án đầu tư, sự khác nhau về kiểu mẫu của các dòng lưu kim, sự khác nhau về tỷ lệ tái đầu tư,.. Để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn về việc lựa chọn dự án, phương pháp NPV thường tỏ ra phù hợp hơn phương pháp đánh giá theo IRR, vì phương pháp đánh giá theo IRR không đề cập đến độ lớn của dự án đầu tư và không giả định đúng tỷ lệ tái đầu tư. IV/- Quyết định đầu tư trong những điều kiện thực tế 1) Đánh giá các dự án có tuổi thọ không bằng nhau. Trong thực tế thường gặp nhiều dự án có tuổi thọ không bằng nhau. Đối với các dự án độc lập, việc quyết định lựa chọn hay lại bỏ không cần xét đến mối tương quan về tuổi thọ. Tuy nhiên, đối với các dự án loại trừ nhau cần phải xem xét đến yếu tố tuổi thọ một cách kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Trong trường hợp này, người ta thường sử dụng các phương pháp đánh giá phù hợp nhằm loại trừ ảnh hưởng của sự chênh lệch về thời gian của các dự án. 1.1) Đánh giá các dự án theo phương pháp thay thế. Ví dụ 9: Công ty Alpha phải lựa chọn việc mua một trong hai máy M1 và M2 với dòng lưu kim của mỗi máy như sau (đơn vị: triệu đồng):. Máy Năm NPV. Tuy nhiên vì hai dự án có tuổi thọ không bằng nhau nên chưa thể kết luận là nên chọn mua máy M2. Giả sử nhu cầu cần sử dụng của doanh nghiệp là 4 năm, nếu mua máy M1. thì hai năm sau phải thay thế bằng máy M'1 với dòng lưu kim tương tự của máy M1. Có thể lập bảng so sánh các dòng lưu kim như sau:. Máy Năm NPV. Như vậy, để đánh giá các dự án có tuổi thọ không bằng nhau theo phương pháp thay thế cần thiết lập một chuỗi liên kết các dòng lưu kim đơn lẻ cho đến khi thoả mãn nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp trong tương lai. Trên cơ sở so sánh giá trị hiện tại ròng của các dòng lưu kim, có thể lựa chọn dự án nào có NPV lớn nhất. Hạn chế của phương pháp này là nếu đánh giá và lựa chọn đối với các dự án có thời gian hoạt động dài, việc dự báo các dòng lưu kim thu nhập và chi phí của các phương án thay thế sẽ kém chính xác. Mặt khác, đối với một số dự án mang tính chất đầu tư sản xuất các loại sản phẩm khác nhau với thời gian hoạt động khác nhau, việc sử dụng phương pháp thay thế để đánh giá và lựa chọn là không phù hợp. 1.2) Đánh giá dự án thông qua NPV của chuỗi niên kim thu nhập định kỳ bằng nhau (Equivalent annuity - EA).

Căn cứ vào số liệu có thể tính được EA của các dự án như sau (trđ):. Kết quả tính toán cho thấy mặc dù dự án Y có NPV lớn hơn so với dự án X nhưng dự án X được chọn vì có EA lớn hơn so với dự án Y. Phương pháp đánh giá và lựa chọn các dự án đầu tư theo EA có ưu điểm hơn so với phương pháp thay thế. Sự chênh lệch về mặt thời gian giữa các dự án đã được loại bỏ khi EA được tính theo thừa số giá trị hiện tại của dòng tiền đều với thời gian tương ứng của từng dự án. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là chỉ phù hợp với những dự án đầu tư có dòng lưu kim thu nhập định kỳ đều nhau. Đối với các dự án có dòng lưu kim không đều, việc áp dụng phương. pháp này không phù hợp và dẫn đến những kết luận thiếu chính xác. 1.3) Đánh giá dự án thông qua lợi nhuận trung bình hàng năm (Annual net worth − ANW).

Anh hưởng của thuế đối với quyết định thay thế tài sản

Phương pháp đánh giá, lựa chọn các dự án có tuổi thọ không bằng nhau theo lợi nhuận trung bình hàng năm có nhiều ưu điểm; có thể áp dụng đối với các dự án có thu nhập đều hoặc không đều nhau và kết quả đánh giá tương đối rừ ràng. Tuy nhiên, để đánh giá một cách thật đầy đủ và toàn diện, việc giảm trừ khoản tiết kiệm về thuế vào chi phí đầu tư máy mới là cần thiết, nhất là khi giá trị các khoản tiền tiết kiệm về thuế tương đối lớn.

Quyết định đầu tư trong điều kiện có lạm phát

Trong thực tế cũng có trường hợp người ta bỏ qua khoản tiết kiệm về thuế do giá bán máy cũ thấp hơn giá trị còn lại của nó và chỉ xem khoản thu ròng về bán máy cũ bằng với giá bán. Kết quả tính toán cho thấy NPV giảm từ 119,47trđ trong trường hợp không có lạm phát xuống còn 88,7trđ khi tỷ lệ lạm phát hàng năm là 6%; riêng khoản tiết kiệm do khấu hao mang lại hàng năm không đổi vì sử dụng chi phí quá khứ và không điều chỉnh giá tăng lên theo thời gian.

Phân bổ vốn đầu tư

Sau khi điều chỉnh, thay dự án G bằng dự án D sẽ có được tập hợp các dự án đầu tư phù hợp nhất.Trong thực tế, khi lựa chọn các dự án người ta còn phải tính đến những sức ép về mặt thời gian khi việc phân bổ vốn đầu tư đòi hỏi phải kéo dài trong nhiều năm. Trường hợp này cần xem xét thêm những dự án đầu tư tương lai có thể làm tăng tính hấp dẫn của nhiều dự án đầu tư; đồng thời có thể làm giảm những khoản thu nhập ban đầu của nhiều dự án khác, đó là những khoản thu nhập được kỳ vọng trong tương lai. Giả sử trong hiện tại (thời điểm 0) doanh nghiệp có tổng số vốn đầu tư là 100trđ và tại thời điểm 1 nguồn vốn có thể dành cho đầu tư là 100trđ cộng với các khoản thu nhập tạo ra của những dự án định tiến hành tại thời điểm 0.

Bảng 8/5 cho thấy có nhiều nhân tố đồng thời ảnh hưởng đến NPV của dự án là giá bán đơn vị, số lượng hàng bán, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí cố định; trong đó các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến NPV là giá bán đơn vị, số lượng hàng bán và chi phí nguyên vật liệu.