MỤC LỤC
Giáo viên: Lu ý học sinh quá trình này thực hiện trong mô rễ và mô lá có các nguyên tố vi lợng (Mo, Fe) là các côfactor hoạt hoá các quá trình khử trên Quá trình này có thể xảy ra ở lá, rễ, hoặc cả lá và rễ tuỳ loại cây. - Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho quá trình tổng hợp a.a, trong cơ thể thực vật khi cần thiết.
Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong quá trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên??. Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 và quan sát hình 6.2 và phát phiếu học tập cho HS. - Chứng minh qui luật về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng, giữa các cơ quan với nhau thể hiện ở c©y.
Lectin đợc hoạt hoá là tín hiệu chỉ dẫn cho vi khuẩn rhizôbium đến đúng cây chủ của nó và vi khuẩn dễ dàng gắn vào các vách tế bào lông hút của c©y ®Ëu.
Học sinh trả lời bằng cách điền vào phiếu số 2 Giáo viên : Cho 1 em trình bày, các em khác nhận xét bổ sung?. Hệ gân lá dẫn nớc, muối khoáng đến tận tế bào nhu mô lá và sản phẩm quang hợp di chuyển ra khỏi lá. Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan chứa sắc tố quang hợp, đặc biệt là diệp lục.
- Diệp lục a hấp thu năng lợng ánh sáng chuyển hoá thành năng lợng trong ATP và NADPH - Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và truyền năng lợng cho diệp lục a.
- Nếu học sinh không trả lời đợc, cần gợi ý tăng diện tích lá trên diện tích đất. - Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nớc hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài cây trồng. - Tuyển chọn và tạo mới các giống cây trồng có cờng độ quang hợp cao.
- Tuyển chon giống cây có sự phân bố sản phâm QH vào các bộ phận có giá trị kinh tế (hạt, quả, củ..) với tỉ lệ cao, do đó sẽ tăng hẹ sô kinh tế đối với cây trồng.
Giáo viên: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, và kết quả phân tích các thí nghiệm nêu trên. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây. Bằng thực tế và kiến thức đã học, muốn bảo quản nông sản đợc tốt ngờ ta sử dụng những biện pháp nào?.
Sau khi học xong bài này, học sinh phải có khả năng thực hiện các thí nghiệm - Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO2. - Mỗi học sinh phải viết tờng trình các thí nghiệm trên, rút ra kết luận cho từng thí nghiệm và chung cho cả 2 thí nghiệm. - Mô tả đợc quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá, túi tiêu hoá và ống tiêu hoá.
- Thấy đợc sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trờng vào cơ thể ở động vật và thực vật II. Mở bài: Cây xanh tồn tại đợc là nhờ thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, thông qua quá trình hút n- ớc, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá. - Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn đợc biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh dỡng đơn giản và đợc hấp thụ vào máu.
- Học sinh nêu đợc ống tiêu hoá là 1 ống dài, gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau?. - Đọc trớc bài: 16 giải thích sự khác nhau giữa cơ quan tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vËt.
Cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hoá thức ăn thực vật nh thế nào??. Sau đó Giáo viên gọi một học sinh trình bày, các em khác bổ sung hoàn chỉnh. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo của ống tiêu hoá với các loại thức ăn?.
Vì trong viên phân có màu xanh là những viên phân cha đ- ợc tiêu hoá hết, mặt khác trong viên phân đó lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh. Vì vậy ăn những viên phân này hoàn toàn có lợi trong tiêu hoá của thỏ?. + Răng cửa to bản bằng + Răng nanh giống răng cửa + Răng hàm có nhiều gờ.
+ Tiết ra pepxin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật. + Răng cửa to bản bằng + Răng nanh giống răng cửa + Răng hàm có nhiều gờ.
Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thớc nhỏ, ít hoạt động?. Học sinh : vì tốc độ máu chảy chậm, khả năng điều hoà phân phối máu đến các cơ quan chậm?. Học sinh mô tả đợc hệ tuần hoàn kín: có hệ mạch liên tục, khép kín.
Học sinh : nêu đợc hệ tuần hoàn đơn chỉ có 1 vòng tuần hoàn, hệ tuần hoàn kép có 2 vòng tuần hoàn, trong đó vòng lớn đi khắp cơ thể, vòng nhỏ qua phổi.
Học sinh nêu đợc tim nh 1 cái bơm hút và đẩy máu đi trong hệ mạch?. So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật và động vật?( Phiếu học tập số 2) V. - Sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật có điểm gì giống và khác nhau - Đọc trớc bài: Tuần hoàn máu (tt).
Hệ mạch Hở (giữa TM và ĐM không có. mao mạch) Kín (giữa TM và ĐM có mao mạch). Tốc độ, áp lực Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ nhanh, áp lực cao Phân phối Phân phối máu đến các cơ quan.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cờng tái hấp thụ nớc trả về máu cân bằng áp suất thẩm thấu. - pH của máu luốn đợc duy trì ở mức ổn định nhờ có hệ đệm (trong máu) và một só cơ quan khác (phổi, thận). Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp nào?.
Vì mạch xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch. Vì mạch xơ cứng nên không co bóp đợc, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch. Vì thanh mạch bị dày lên , tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch.
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp nào?. Vì mạch xơ cứng nên không co bóp đợc, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch. Vì thanh mạch bị dày lên , tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch.
Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào Câu 14: Những đối tợng nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?. Trình bày mối liên Quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ.
+ Phân biệt đợc bản chất của ứng động không sinh trởng (ƯĐKST) và ứng động sinh trởng(ƯĐST) + Nêu một số ví dụ về (ƯĐKST). + ứng động là sự v/đ thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình dẹp đối với sự biến đổi của tác nhân khuếch tán của ngoại cảnh (A/S, t0..). + Xảy ra do sinh trởng không đồng đều tại mặt trên, dới, của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.
Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến của mình về vai trò của ứng động đối với đời sống TV?. - Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB -ở 2 phía của màng TB có phân cực (trong tích điện. âm , ngoài tích điện dơng). Học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo viên kết luận về cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
Cho học sinh quan sát hình 29.3 và 29.4 trả lời câu hỏi: Cấu trúc và sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh không có màng miêlin và sợi thần kinh có có sợi miêlin khác nhau nh thế nào ?. Đảo cực Cổng Na+ tiếp tục mở, Na+ tiếp tục đi vào trong màng, trong màng tích điện dơng. * Hai chất này đợc tái hấp thụ vào màng trớc và tổng hợp thành chất hoạt động (Axêtin + Côlin = Axê..).
+ Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học đợc + Nêu cơ sở thần kinh của tập tính. + Đa ra đợc một số ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống và sản xuất. Khái niệm: Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời lại những kích thích của môi trờng.
* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của ĐV là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và học khôn.