Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài trong phát triển kinh tế

MỤC LỤC

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA)

Đây là nguồn vốn đầu t nớc ngoài tuy không quan trọng nh nguồn FDI song cũng đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề .Chủ yếu là cùng với FDI bổ sung cho vốn đầu t phát triển. Ngoài ra ODA còn có vai trò quan trọng trong việc giúp các nớc nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nh©n lùc. Và cuối cùng ODA giúp các nớc đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc ở các nớc đang và chậm phát triển.

Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn

Ngoài ra vốn đầu t trong nớc còn đóng vai trò định hớng cho dòng đầu t nớc ngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết. Đầu t trong nớc trên cơ sở đầu t ban đầu tạo ra những cơ sỡ hạ tầng căn bản, đầu ra, đầu vào song lại thiếu máy móc thiết bị và công nghệ hiện…. Nh vậy vốn trong nớc và vốn nớc ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Nh Đảng và Nhà nớc ta đã xác định trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá vốn nớc ngoài có thể đóng vai trò xung lực tạo sức đột phá. Song về lâu dài nó không thể đóng vai trò quyết định so với nguồn lực riêng có của đất nớc.

Thực trạng vốn đầu t trong nớc, nớc ngoài và mối quan hệ giữa chúng ở Việt Nam

1.Vốn đầu t từ khu vực nhà nớc

  • Nguồn vốn từ khu vực t nhân
    • Thực trạng về vốn đầu t nớc ngoài

      Trong đó các công trình do địa phơng bố trí tăng 47%, nhiều dự án là theo ý kiến chủ quan của ngành địa phơng.Việc đầu t dàn trải nh thế lại diễn ra trong điều kiện nguồn ngân sách còn nhiều hạn hẹp khiến nhiều công trình xây dựng dở dang nằm chờ vốn gây lãng phí nguồn lực, tình hình nợ đọng vốn trong đầu t xây dựng khá cao. Đấy là do chủ trơng cơ cấu lại hệ thống DNNN thực hiện chuyển đổi hình thức DNNN.Trớc đây, vốn cho DNNN chủ yếu đợc cấp từ ngân sách thì nay thực hiện cổ phần hoá để đa dạng hoá các nguồn vốn.Trớc đây, đa số các doanh nghiệp đều trong tình trạng làm ăn thua lỗ, khoảng hơn 20% gây nên gánh nặng ho NSNN.Trong ba năm 1997-1999 NSNN cấp gần 8000 tỷ đồng trực tiếp cho các DNNN, 1464.4 tỷ để bù lỗ nhằm làm giảm gánh nặng tài chính. Kiến thức và hiểu biết của công chúng còn hạn chế, các công cụ chính sách của Nhà nớc còn thiếu đồng bộ, thị tr- ờng bị chia cắt: Thị trờng tiền tệ do ngân hàng nhà nớc quản lý, thị trờng bảo hiểp do bộ tài chính, thị trờng chứng khoán do uỷ ban chứng khoán Nhà nớc quản lý giám sát.

      Cuối năm 1993 là thời điểm đánh dấu bớc chuyển của động thái dùng vốn nớc ngoài, khi mà các thành tựu cải cách đã đủ sức chứng tỏ triển vọng phát triển nhanh và lâu bền của nền kinh tế Việt Nam.Tháng 10/1993 diễn ra Hội nghị lần 1 các nhà tài trợ cho Việt nam tại Pari - ở hội nghị này các chính phủ và tổ chức quốc tế cam kết tài trợ cho Việt nam 1.860 tỉ USD. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếu ở nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ bao gồm công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí công nghiệp thực phẩm và xây dựng chiếm hơn 61% vốn đăng ký… và 67% vốn thực hiện 71% số lao động, 94% doanh thu và 91% giá trị xuất khẩu (không kể dầu thô ) của toàn khu vực đầu t nớc ngoài. Theo tổng điều tra gần đây thì khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm gần 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội 25.1% giá trị sản xuất công nghiêp 27.4% kim ngạch xuất khẩu cả nớc và tạo việc làm cho 400000 lao động trực tiếp cùng hàng vạn lao động gián tiếp khác.Và thu nhập của ngời lao động trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cao hơn so vơí các khu vực khác.

      Đóng góp của khu vực này cho ngân sách nhà nớc tăng lên qua các năm: năm 2000 nộp NSNN đạt 1.3%so với GDP thì đến 2003 ớc đạt 1.5% so với GDP Kết quả sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực của khu vực doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đều đạt tốc độ tăng trởng vợt trội so vơí các khu vực kinh tế trong nớc. Việc phân phối vốn đầu t để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu mạnh hơn xu hớng sản xuất hàng hoá hớng vào xuất khẩu, có thể thấy rừ là 3/4 vốn FDI trong khu vực cụng nghiệp đợc tập trung vào khu vực thay thế nhập khẩu, chỉ 1/4 FDI tập trung vào phục vụ xuất khẩu. Nh năm 1995 qua giám định 14 doanh nghiệp liên doanh thì có 6 doanh nghiệp bị khai khống máy móc thiết bị với tổng số là 13,173 triệu USD, với u thế về vốn kĩ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất dẫn đến gây lũng loạn và phá sản các doanh nghiệp trong nớc kém sức cạnh tranh.

      Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra cho nền kinh tế nớc ta nhiều công nghệ mới hiện đại mà biểu hiện cụ thể nhất là ở các lĩnh vực viễn thông dầu khí, hoá chất, điện tử tin học, ô tô xe máy làm tiền đề cho sự phát triển của một số ngành kinh tế mũi nhọn của…. Bên cạnh đó các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài còn tạo ra nhiều hàng hoá trong thị trờng trong nớc góp phần thay thế hàng nhập khẩu, và khu vực này cũng có tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cao nhất làm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cho nớc ta với kim ngạch xuất khẩu bằng 23%. Đầu t nớc ngoài đã tích cực đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, gia tăng về quy mô tích luỹ và chất lợng đầu t cho nền kinh tế.Vừa thúc đẩy tích luỹ nội bộ vừa tạo ra môi trờng cạnh tranh cọ sát cho các doanh nghiệp Việt Nam trớc thềm hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

      I .Những nguyên nhân

      Môi trờng kinh doanh

      Các khoán chi phí ngoài luật (t vấn chạy thủ tục) tình trạng sách nhiễu của cán bộ, tệ quan liêu vẫn còn tồn tại. Mặt khác công tác quản lý còn cha tốt nên tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái, gian lận thơng mại vẫn còn phổ biến. Các thị trờng còn thiếu tính đồng bộ, thị trờng công nghệ và các dịch vụ thông tin, tài chính, bảo hiểm, kiểm toán cha phát triển kịp thời với các yêu cầu của lĩnh vực đầu t.

      Thị trờng vốn - thị trờng chứng khoán chậm phát triển đãc hạn chế khả năng đáp ứng yêu cấu vốn vay của các thành phần kinh tế. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, giao thông vận tải, b- u điện nhiều nơi đang trong tình trạng xuống cấp. Chất lợng lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tính kỷ luật kém, tay nghề cha cao.

      1.Vèn ®Çu t trong níc

      Vốn đầu t nớc ngoài

      Sửa đổi một số chính sách để tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài nh tài chính ngân hàng, thuế, xuất nhập khẩu, đất đai, lao động. Có chính sách đặc biệt u đãi vào khu công nghiệp nh giảm giá thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tạo điều kiện cho các doanh nghệp đầu t nớc ngoài dợc tiếp cận thị trờng vốn, đợc vay tín dụng (cả trung và dài hạn) tại các tổ chức tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

      Ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp dồng thời đảm bảo các. Về việc thực hiện giảm chi phí đầu t, thực hiện điều chỉnh giá, phí một số hàng hoá dịch vụ tiến tới áp dụng mặt bằng giá thống nhất với doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Với nguồn vốn ODA cần đồng bộ hoá khung pháp lý của Việt nam, nghiên cứu và tiến hành sửa đổi một số nghị định liên quan đến quản lý và sử dụng nhằm tạo sự hài hoà giữa thủ tục của phía các nhà tài trợ và phía Việt Nam.

      Thực tế đòi hỏi Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính cùng các ban ngành chức năng cần có những cuộc tiếp xúc trao đổi với các nhà tài trợ. Các nhà tài trợ chỉ nên thống nhất với chính phủ về các quy định có tính chất chung nhất, các chi tiết cụ thể nên giao quyền cho các địa phơng thống nhất. Trên đây là một số kiến nghị nhằm tăng cờng công tác thu hút và sử dụng vốn đầu t cho phát triển kinh tế.

      Mặc dù cha thực sự đầy đủ nhng đó là những định hớng giúp cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu t.