MỤC LỤC
Nếu khách hàng là khách hàng cũ, đã có thông tin thì xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau như từ trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ các ngân hàng khác hay từ các cơ quan đại chúng. Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình điểm số tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà và các tài sản khác, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác.
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, sẽ gây ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các Ngân hàng, người gửi tiền ở các ngân hàng sẽ lo sợ và ồ ạt rút tiền ở các ngân hàng khách nhau làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở các mức độ khác nhau sẽ gây ra các ảnh hưởng tác hại khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay,nặng nhất là khi ngân hàng không thu hồi được gốc và lãi,nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị thua lỗ và mất vốn.
Sự bất cập trong công chứng hợp đồng tín dụng, do quy định phòng công chứng yêu cầu phải ghi số hợp đồng cụ thể vào trong hợp đồng bảo đảm tiền vay, do đó khi hợp đồng tín dụng hết thời hạn thì phải tất toán khoản vay và thay bằng hợp đồng tín dụng mới, điều này không phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh liên tục thường xuyên. Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa được cải thiện về chất lượng, thanh tra tại chỗ vẫn còn là chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu.
Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực. Đa phần các khách hàng hoạt động khá hiệu quả khi còn ở quy mô vừa và nhỏ, nhưng sau khi đầu tư phát triển lớn mạnh với nhiều dự án kinh doanh lớn thì khả năng quản lý không theo kịp với tốc độ tăng trưởng và đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, phát sinh những khoản chi phí, thiệt hại, ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
Khi triển khai hệ thông hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) cuối năm 2007 và năm 2008 thì hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam được chia làm hai cấp hội sở chính và các chi nhánh, Hội sở chính NHNo& PTNT Việt Nam quản lý trực tuyến các chi nhánh ( Hơn2000 chi nhánh trong toàn quốc ), thuận lợi cho việc quản lý thông tin và hoạt động của cả hệ thống, đồng thời hoạt động của các chi nhánh cũng được cập nhật và quản lý trên chương trình phần mềm hiện đại nâng cao chất lượng hoạt động của các chi nhanh.Từ năm 2008 về trước NHNo& PTNT Tĩnh Gia là chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1 là NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá, Phòng giao dịch Hải Ninh là NHNo& PTNT Hải Ninh (Ngân hàng cấp 3) thuộc chi nhánh Tĩnh Gia. Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Mở đóng các tài khoản; Các giao dịch gửi rút tiền từ tài khoản; Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, thanh toán và chuyển tiền VND, các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch về thẻ, séc, nhờ thu phi thương mại; Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, xóa nợ, thu lãi; Kiểm tra, tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các giao dịch ngân hàng cũng như thực hiện việc kiểm tra và tính lãi cho vay và lãi huy động. Về lâm nghiệp, đẩy mạnh phong trào trồng cây nhân dân, trồng rừng mới, khoanh núi, chăm sóc, quản lý, bảo vệ hoàn thành kế hoạch trồng rừng mới và cải tạo rừng sản xuất gian đoạn 2008 – 2015 theo quyết định 147/2007/QD-TTg của thủ tướng chính phủ.
Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ gốc quá hạn do giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 ấn định nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng, theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. + Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được xếp loại A theo tiêu thức phân loại khách hàng của NHNo Việt Nam); khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải đảm bảo bằng tài sản; nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên, giao cho giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định. -Các dư án trong quyền phán quyết: Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc đối với các khoản vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với các khoản cho vay trung và dài hạn kể từ ngày NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng.
-Các dự án, phương án vượt quyền phán quyết: Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối vơi cho vay trung và dài hạn kể từ khi NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay phải làm đầy đủ thủ tủc trình lên NHNo cấp trên. Các khoản cho vay không có tài sản đảm bảo bao gồm các khoản cho vay hộ sản xuất nông lâm ngư nghiệp với số tiền tối đa mỗi khoản vay là 30 triệu đồng.Sở dĩ có điều này là vì NHNo&PTNT Việt Nam là một ngân hàng quốc doanh, nên ngoài việc kinh doanh như một ngân hàng thương mại, nó còn phải thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của nhà nước.
Thậm chí còn có một số trường hợp khách hàng xin vay ngắn hạn nhưng thực tế là sử dụng vào những công trình đầu tư trung dài hạn, vì trong tình hình nền kinh tế tăng trưởng như hiện nay, các doanh nghiệp thường có nhu cầu đầu tư trung dài hạn để cải tiến mở rộng sản xuất kinh doanh, trong khi nguồn vốn ngân hàng duyệt cho vay thì có hạn và điều này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn mà không nghĩ đến việc nợ đến hạn sẽ không trả được. Trong những năm 2007-2009, trên thế giới có nhiều biến động lớn về giá cả các loại nguyên nhiên liệu đầu vào như nguyên liệu ngành nhựa, xăng dầu,… đã tác động ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai dự án, hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng và đã gián tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng vì phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thất bại. Trên thực tế, các NHTM không làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.
Khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải nắm rừ nguồn trả nợ chớnh, tức là khả năng sinh lời của phương ỏn xin vay và các nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng có thể mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ hợp lý. Nâng cao vai trò định hướng trong quản lý v tà ư vấn cho các ngân hàng thương mại thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên quan đến hoạt động tín dụng để các ngân hàng thương mại có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho v a ừ đảm bảo phát triển h p lý, v a phòng ng a ợ ừ ừ được rủi ro. - Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm thế nào để trong trường hợp ngân hàng đã thực hiện đúng các quy định về thế chấp, cầm cố tài sản khi cho vay thì khi xử lý nợ, ngân hàng được toàn quyền trong việc thanh lý tài sản nhận làm đảm bảo đó để thu nợ nhằm khắc phục các khó khăn về quy trình, thủ tục và thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay như hiện nay;.