MỤC LỤC
Phần quan trọng của việc kiểm tra các yếu tố bên ngoài là phải nhận diện được tất cả các đối thủ cạnh tranh và xác định được ưu thế, khuyết điểm, khả năng, vận hội, mối đe doạ mục tiêu và chiến lược của họ. Nếu các yếu tố đầu vào của DN là không có sự thay thế và do các nhà độc quyền cugn cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vao của DN phụ thuộc vào nhà cung ứng rất lớn, chi phí các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn binh thuờng nên sẽ giảm khả năng sinh lời.
Nếu bộ máy này được tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt có sự phõn chia nhiệm vụ rừ ràng, cú cơ chế hành động hợp lý, với đội ngũ quản trị viờn có năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho quá trình quản trị chiến lược nói chung cũng như việc hoạt định nói riêng đạt hiệu quả cao nhất. Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của DN thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh của DN thông qua hệ thống nhà xưởng, kho hàng, bến bãi… Cơ sở vật chất càng được bố trí hợp lý sẽ là lợi thế kinh doanh giúp cho chiến lược kinh doanh của DN đạt được hiệu quả cao như mong muốn.
Yêu cầu khi lựa chọn chiến lược
B6: Kết hợp chiến lược S/T: Tận dụng điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh hoặc giảm đi ảnh hưởng của những mối đe doạ bên ngoài. B8: Kết hợp chiến lược W/T: Nhằm phòng thủ và giảm đi những điểm yếu bên trong để tránh những mối đe doạ của môi trường bên ngoài.
B5: Kết hợp chiến lược S/O: Sử dụng những điểm mạnh bên trong DN để tận dụng những cơ hội bên ngoài. B7: Kết hợp chiến lược W/O: Cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Nguy cơ (T: Threasts)
Điểm mạnh (S:Strenths)
Phối hợp S/T
Điểm yếu (W:Weaknesses)
Phối hợp W/O
Chương trình hoá phương án chiến lược đã lựa chọn với hai công việc trọng tâm
Công ty công trình hàng không là doanh nghiệp quốc doanh trực thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam và đến nay trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam. - Xí nghiệp công trình hàng không miền Nam: thành lập năm 1990, trụ sở tại Sân bay quốc tế Tân Sân Nhất.
Cuộc cách mạng KHCN trên thế giới, đặc biệt là công nghệ thông tin thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh chu trình luân chuyển vốn và công nghệ đòi hỏi các doanh nghiệp trong đó có cả công ty CP công trình hàng không luôn phải có sự thay đổi thích ứng, nếu không sẽ bị tụt hậu. Mức ổn định của hành lang pháp lý nói chung sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh và ngược lại, doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều khó khăn khi phải đối diện với những thay đổi liên tục của nhà nước về các chính sách làm suy yếu sức cạnh tranh trong quá trình tham gia vào thị trường. Để tồn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt này không còn con đường nào khác là công ty cần phải hoàn thiện mình, nâng cao được trình độ khoa học kỹ thuật, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ kinh doanh, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh cạnh tranh với các công ty khác trong khu vực.
Từ những phân tích trên cho thấy công ty cổ phần công trinh hàng không không chỉ nên chú trọng vào thị trương trong ngành hàng không mà cần quan tâm đến thị trường bên ngoài sao cho phát huy được hết thế mạnh để gia tăng lợi nhuận tạo được sức mạnh cạnh tranh và từ đó nâng cao lợi thế của doanh nghiệp trên thị trường. Còn đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu xây dựng như các doanh nghiệp chuyên kinh doanh cát, sỏi, xi măng hoặc chính quyền địa phương nơi có nguồn nhiên liệu để khai thác thì do công ty thường xuyên tăng cường và mở rộng mối quan hệ nên có thể thương lượng được với họ về giá cả cũng như phương thức thanh toán. Sau khi xây dựng ma trận EFE , ta xem xét nếu doanh nghiệp phản ứng linh hoạt, hiệu quả với tác động của môi trường bên ngoài thì cần phát huy điểm đã làm được, nếu doanh nghiệp phản ứng còn yếu tức là doanh nghiệp không tận dụng được cơ hội hiện có mà đang chịu sức ép đe doạ từ phía môi trường thì trong chiến lược kinh doanh ta cần phải có hướng khắc phục.
Chất lượng xây lắp công trình là tổng hợp của nhiều yếu tố tham gia vào quá trình thi công (chất lượng vật liệu; chất lượng cán bộ; công nhân;. chất lượng máy móc thiết bị thi công…) cho nên để đánh giá chất lượng xây lắp của công trình ta phải đánh giá chất lượng của từng yếu tố tham gia vào công trình thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật đã được quy định trong tiêu chuẩn của bộ xây dựng và của công ty. Từ những phân tích về cơ sở vật chất trên cho thấy công ty CPCTHK trong những năm gần đây đã chú trọng tới kế hoạch đầu tư về máy móc thiết bị nhằm phục vụ tốt cho các công trình mà công ty thi công , cộng với lợi thế rất lớn về việc sở hữu một diện tích đất rộng – đây là một lợi thế mạnh mà không phải doanh nghiệp nào cũng có. Mặc dù công ty đã gặt hái được nhiều thành công nhưng do công tác thị trường còn yếu, công tác nghiên cứu số liệu, thị hiếu, tiêu dùng phục vụ cho công tác xây dựng hồ sơ thầu còn yếu chưa phát huy được thế mạnh và năng lực sở trường của mình trong nền kinh tế thị trường nên công ty đã phải trả giá khá đắt cho dự án tòa nhà trung tâm quản lý bay, dự án hệ thống cống ngầm bình dương.
Công ty Cổ phần Công trình Hàng không tạo được uy tín về tiến độ cũng như chất lượng sản phẩm xây lắp đối với khách hàng và sự tín nhiệm về mặt xã hội Cơ sở vật chất khá tốt đặc biệt là công ty đang sở hưu một diện tích đất rộng do đó thuận tiện cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sau này của công ty.
Chiến lược (S3,S4,O4): Tận dụng thế mạnh về vốn và nhân lực, uy tín, ưu đãi và kinh nghiệm trong ngành hàng không để thắng thầu một số công trình lớn của nhà nước cũng như của tổng công ty hàng không Việt Nam. Chiến lược (S1,O2): Một lợi thế rất lớn của công ty hiện nay là đang sở hữu một diện tích đất khá lớn trên cả ba miền Bác Trung Nam. Chiến lược ( S2,T4,T2): Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và kiểm định chất lượng công trình nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng.
Chiến lược (W3,O2): Trình độ marketing còn yếu kém nhưng công ty có thể khắc phục được nhờ việc tham gia vào các dự án lớn mà chính phủ cũng như Tổng công ty hàng không sắp đầu tư. Chiến lược (W1,O5): Thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao cộng với các cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm để thành lập phòng dự án, đấu thầu, phòng kiến trúc riêng, từ đó hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty. Chiến lược (W2,T1,T3): Chú trọng đến công tác đào tạo nhằm nâng cao năng lực cán bộ quản lý, đặc biệt là kiến thức hoạch định chiến lược để có thể phản ứng nhanh với môi trường kinh doanh, đối phó với các đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược (W4,T1,T3): Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới để cạnh tranh với các đối thủ trong nước, các tập đoàn nước ngoài khi họ tham gia vào thị trường xây dựng Việt Nam. Tóm lại chương này đã phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty Cổ phần Công trình Hàng không và chỉ ra một số đề xuất về chiến lược tổng thể ma công ty có thể theo đuổi.
Một khi mọi người đều hiểu và đều biết công ty đang làm gì, theo đuổi các mục tiêu như thế nào, tại sao lại làm như vậy?. Họ sẽ cảm thấy mình cũng là một phần dẫn đến sự thành công của công ty , do đó họ sẽ tự cam kết và ủng hộ hết mình, phát huy hết những phẩm chất và năng lực của mình cho việc thực thi chiến lược của công ty đạt được kết quả cao nhất.