Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Tuy đã đạt đ−ợc những thành tích đáng kể nh−ng tình hình quản lý NS ở Nghệ An vẫn còn nhiều tồn tại phải khắc phục thì việc thi hành Luật NSNN mới đạt hiệu quả, chính vì thế để đạt hiệu quả tốt trong công tác quản lý NSX ở Nghệ An đòi hỏi phải có sự nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa của các cơ quan chức năng mà nhân tố quan trọng hàng đầu là sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền các cấp là động lực thúc đẩy việc chăm lo xây dựng NSX thực sự có hiệu lực, đây là yếu tố quyết định xây dựng nguồn thu từ nội lực. Các địa ph−ơng đa dạng hoá nguồn thu, quan tâm hơn nữa việc lập, chấp hành và quyết toán NS ở cấp xã, thực hiện tốt việc quy hoạch cán bộ tài chính xã, gắn với đào tạo bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính xã ổn định và chuyên sâu.

Bảng 1: Tình hình thu chi ngân sách xã qua các năm1995 - 2002
Bảng 1: Tình hình thu chi ngân sách xã qua các năm1995 - 2002

Đặc điểm, địa bàn và phương pháp nghiên cứu 1. Một số đặc điểm của huyện Diễn Châu

Ph−ơng pháp nghiên cứu

Luận văn dùng phương pháp chọn điểm để nghiên cứu, trên cơ sở nghiên cứu tổng thể một cách toàn diện, đi sâu nghiên cứu cụ thể ở các điểm (xã) theo vùng 3.2.2. Luận văn dùng phương pháp chuyên khảo để nghiên cứu các tài liệu có tính chất lý luận về NSNN, NSX, quản lý NSNN các cấp, đặc biệt là NSNN cấp xã, tham khảo các báo cáo dự toán NS và quyết toán NSX, báo cáo tổng kết về tình hình quản lý ngân sách cấp xã, các số liệu về báo cáo tổng kết công tác thuế qua các năm của địa phương được chọn làm địa điểm nghiên cứu. - Thu thập thông tin thứ cấp: Số liệu thứ cấp nh− tình hình phát triển kinh tế - xã hội; tình hình dân số và lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sự nghiệp kinh tế và đời sống của nhân dân trên địa bàn, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện đ−ợc thu nhập tại các phòng chức năng của huyện.

Dựa trên các số liệu đã thu thập, dùng phương pháp đối chiếu để xem việc quản lý có tốt hay không, ở đây có sự đối chiếu các quá trình quản lý với Luật NSNN, các văn bản d−ới luật.

Kết quả nghiên cứu

Đánh giá thực trạng của ngân sách xã

Trong các nguồn thu ở mục này thì các khoản thu nh− thu công ích hoa lợi công sản, các khoản đóng góp (bao gồm đóng góp theo quy định, đóng góp tự nguyện), thu kết d− (thu kết d− là nguồn thu tồn quỹ NS do huy động đóng góp của nhân dân để xây dựng cơ bản ở thời điểm cuối năm còn tạm thời ch−a thanh toán và cũng có hầu hết ở các xã) là những nguồn thu chiếm một tỷ trọng lớn, sau đó là các khoản phí và lệ phí. Chính sự phát triển này một mặt là nguồn bồi d−ỡng phát hiện nhân tài cho đội bóng thiếu niên, nhi đồng của tỉnh, nguồn nhân lực cho đội bóng sông Lam đã từng có tiếng tăm trong toàn quốc, mặt khác nó là sân chơi cho các em thanh, thiếu nhi để tránh cho các em bị lôi cuốn vào các tệ nạn xã hội.Toàn huyện đã có phong trào xây dựng các gia đình văn hoá, cụ thể là đã có 6.900 gia đình đạt danh hiệu trên. + Chi dân quân tự vệ: Bao gồm các khoản chi phục vụ cho công tác huấn luyện, xây dựng lực l−ợng dân quân tự vệ, tổ chức các cuộc diễn tập, chi cho công tác giữ gìn trật tự an ninh thôn xóm, chi thực hiệnviệc đăng ký nghĩa vụ quân sự, chi tuyên truyền, vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã.

Hầu hết các xã trong huyện đã thực hiện bê tông hoá đ−ờng giao thông nông thôn bằng nguồn vốn NSX và nhân dân cùng đóng góp, nhiều xã đã thực hiện bê tông hoá 100% đường liên thôn, liên xóm nh− Diễn Tân, Diễn Thành, Diễn Thọ, Diễn Lộc, nhiều xã còn quan tâm đầu t− xây dựng các công trìng thuỷ lợi nhỏ, m−ơng dẫn n−ớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Bao gồm 8 xã: Diễn Hạnh, Diễn Hoàng, Diễn Hùng, DiễnThái, Diễn Nguyên, Diễn Lâm, Diễn Đồng, Diễn Tháp, đây là các xã nằm phía trên đ−ờng Quốc lộ 1, phía bắc đ−ờng Quốc lộ 7, phát triển sản xuất chủ yếu bằng nghề nông, cơ cấu cây trồng chủ yếu là lúa, ở Diễn Hạnh, Diễn Thái có vùng trồng nhiều mía, chuyên cung cấp nguyên liệu cho nhà máy mía đ−ờng Nghĩa Đàn, Diễn Hạnh là xã có nghề tiểu thương phát triển từ lâu đời, Diễn Lâm là xã vùng núi của huyện, mấy năm gần đây ngoài việc phát triển kinh tế vườn đồi xã còn phát triển thêm nghề nuôi hươu lấy lộc, xã đã giàu lên trông thấy, nguồn thu tăng lên đáng kể. Các nguồn chi đầu t− phát triển trong toàn vùng dao động trong khoảng từ 32,17% đến 47,83%%, tỷ lệ thu so với chi đều đạt trên 100 %.Trong những năm tới, trên cơ sở đã có chính quyền và cán bộ xã cần nắm vững đ−ợc tiềm năng và thế mạnh của xã mình để kịp thời khai thác, tập trung nguồn thu vào NSX, đ−a NSX ngày càng phát triển, thực sự trở thành công cụ tài chính hữu hiệu để chính quyền Nhà nước cơ sở thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình đối với dân.

Bảng 14: Khái quát về tình hình chi ngân sách xã trong nói chung
Bảng 14: Khái quát về tình hình chi ngân sách xã trong nói chung

Đánh giá chung 1. Quản lý thu

Nhờ đổi mới cơ chế quản lý và sự quan tâm xây dựng nguồn thu, mấy năm qua NSX đã tăng khá, nên đã đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên của các xã và phát triển sự nghiệp y tế văn hoá, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Nguyên nhân dẫn đến việc quản lý NS ở các xã kém là ngay từ bước lập dự toán các xã đã làm kém chất l−ợng, trong quá trình chấp hành NS do trình độ chuyên môn cán bộ cấp xã ch−a cao nên việc triển khai các nguồn thu, chi theo Luật NSNN còn gặp nhiều khó khăn phức tạp, việc huy động các nguồn thu chi còn nhiều trở ngại trong dân. Nếu chúng ta so sánh hạ tầng cơ sở ở các xã thuộc nhóm naỳ với nhóm 1 ta có nhận xét về khoảng cách còn cách xa nhau khá nhiều, tất cả các xã thuộc nhóm 1 đều đã có văn phòng, trường học, trạm y tế khang trang, các nhà văn hoá đ−ợc đầu t−, tập hợp nhân dân tham gia sinh hoạt đầy.

Ng−ợc lại trong 7 xã thuộc nhóm 4 thì mới chỉ có Diễn Tân là có tr−ờng học cao tầng, còn nhiều xã nh− Diễn Vạn, Diễn Liên tr−ờng học, trạm xá, văn phòng uỷ ban, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, hệ thống đường giao thông nông thôn rất yếu kém, các hộ đói nghèo ở nhóm này là 13,64% (năm 2003) lớn hơn mức bình quân chung toàn huyện, tệ nạn xã.

Một số giải pháp tăng c−ờng quản lý ngân sách xã huyện Diễn Châu

Tăng c−ờng công tác kiểm tra giám sát th−ờng xuyên ở các xã, thị trấn, đôn đốc việc thu nộp thuế đất nông nghiệp, thuế đất vườn, thuế chuyển quyền sử dụng đất, chống thất thu số hộ và điều chỉnh doanh thu kịp thời, kiên quyết thu hết số phát sinh, kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành điều lệ đăng ký kinh doanh, chống lậu thuế. Quy hoạch và định hướng việc xây dựng và phát triển NSX phù hợp với từng vùng, trên cơ sở quy hoạch kinh tế - xã hội của xã vạch định hướng và có mục tiêu, bước đi thích hợp để lập kế hoạch NSX dài hạn có chia ra hằng năm cho phù hợp với địa phương, kế hoạch phải xây dựng, từ cơ sở và phải đ−a ra dân chủ bàn bạc trong Đảng bộ, HĐND và UBND nhất là kế hoạch phát triển nguồn thu NSX. - Các xã thu hết các lệ phí ngoài quốc doanh, các xã phát triển vừa giải quyết việc làm cho người lao động, vừa là nơi giao lưu hàng hoá, vừa nâng cao dân trí tạo ra một hệ thống dịch vụ phục vụ nhân dân từ đó thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, tăng được nhiều hộ kinh doanh, tăng được nhiều thuế cho Nhà nước trong đó có NSX.

Hằng năm NS huyện trích một phần kinh phí và vốn chương trình hỗ trợ cho các xã vùng núi để xây dựng, sửa chữa cơ sở hạ tầng nh− làm đ−ờng giao thông, xây dựng các công trình văn hoá, tr−ờng học, trạm y tế, trụ sở UBND xã tạo điều kiện cho các vùng núi phát huy vai trò của chính quyền cấp xã một cách toàn diện.