MỤC LỤC
Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực học hỏi của học sinh II. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Gọi t1, t2 (giờ) lần lượt là thời gian người thứ nhất, người thứ hai sơn xong bức tường. Vậy người thứ nhất và người thứ hai sơn xong bức tường với thời gian lần lượt là 18 giờ và 24 giờ.
- Chứng minh được một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối đơn giản C. Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. Gọi HS đọc bảng tóm tắt các tính chất của BĐT, sau đó làm HĐ4.
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và làm HĐ6 HS chỳ ý theo dừi cỏc tớnh chất được tóm tắt trong bảng trang 78. Hệ quả 1: Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2. Hệ quả 2: Hai số dương có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi và chỉ khi hai số đó bằng nhau.
Hệ quả 3: Hai số dương có tích không đổi thì tổng nhỏ nhất khi và chỉ khi hai số đó bằng nhau.
- GV nêu ra vài ví dụ về bất phương trình chứa tham số và cho HS đưa ra các câu hỏi thắc mắc của mình. - GV đưa ra một số ví dụ về hệ BPT, sau đó cho HS nhận xét thế nào là hệ bất phương trình. - GV đưa ra ví dụ 4 và yêu cầu HS giải từng BPT, sau đó giao nghiệm lại.
- Từ đó suy ra tập nghiệm - Hãy nhắc lại thế nào là hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng?. - GV đưa ra ví dụ về cộng hai vế của BPT với cùng một biểu thức. - Hai PT tửụng ủửụng khi chúng có cùng tập nghiệm - Có thể HS không trả lời được.
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chaát nhaân hai veá cuûa một BĐT cho 1 số. - Từ đó GV dẫn dắt và đưa ra quy taéc nhaân (chia) hai veá của BPT cho một biểu thức - GV nhấn mạnh là nhân hai vế tức là quy đồng mẫu số và chú ý đến điều kiện và daáu cuûa BPT. Nhaân (chia). Bình phương hai vế của một BPT có hai vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện của nó ta được một BPT tương ủửụng. Hai vế BPT đều dương và có nghĩa, bình phương hai vế ta có. • Khi biến đổi các biểu thức ở hai vế của một BPT, ta phải chú ý giao lại với điều kiện để kết luận nghieọm. • Khi nhaân hai veá cuûa. • Khi bỡnh phửụng hai. vế của một BPT ta cần chú ý đến hai vế là không âm hay aâm. • Điều kiện xác định của bất phương trình. • Phép biến đổi tương đương bất phương trình 5. Hướng dẫn giải bài tập SGK. a) Nhân hai vế BPT thứ nhất với –1 và đổi chiều ta được BPT thứ hai (tương đương). b) Chuyển vế và đổi dấu các hạng tử ta được BPT tương. x + không làm thay đổi điều kiện của BPT ta được BPT tương đương. a) Giải từng bất phương trình của hệ.
- Từ định lí, GV đưa ra cách xét dấu một nhị thức bậc nhất và hướng dẫn HS cách nhớ. - Gọi HS làm hoạt động 2 với mỗi biểu thức thì một nhóm trao đổi và làm. - Từ cách xét dấu một nhị thức bậc nhất, GV đưa ra một biểu thức bao gồm tích, thong các nhị thức và hỏi HS.
- Xét dấu từng nhị thức bậc nhất và từ đó suy ra dấu của biểu thức ban đầu. - GV chuyển từ phần II sang III khi chuyển ví dụ 2 thành baỏt phửụng trỡnh. - GV đưa ra cách 2 và gọi HS nhận xét muốn áp dụng cách này cần làm gì?.
- HS chỳ ý theo dừi và trả lời các câu hỏi gợi mở mà GV ủửa ra. - HS lên bảng làm bài - Cỏc HS cũn lại theo dừi bài làm bạn mình. - Lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất trong cùng một bảng xét dấu.
Lập bảng xét dấu và dựa bàng bảng xét dấu suy ra nghiệm của bất PT (1) là.
- Hướng dẫn HS lập bảng xeựt daỏu cuỷa tớch thửụng của nhiều nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. 1.Bất phương bậc hai: (SGk) 2.Giải bất phương trình bậc hai:. Giải bất phương trình bậc hai là đi tìm tất cả các giá trị của x làm cho bpt đúng dựa vào định lí ở phần I. Định lí về dấu của tam thức bạc hai được phát biểu 3 ý dựa vào đâu ?. Giải một bpt tích thương của nhiều nhị thức bậc nhất và nhiều tam thức bậc hai phải lập bảng xét dấu. • Xem trước bài “Ôn lại phần thống kê đã học ở cấp hai”. • Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1: Xét dấu các tam thức bâc hai sau:. Bài 3: Giải các bất phương trình sau:. • Phương trình đã cho có phải là pt bậc hai không ?. • Phương trình bậc hai vô nghiệm khi nào ? Từ đó ta có điều kiện sau đây :. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Tieát ppct:51. Ngày soạn: Ngày dạy:. HS ôn tập lại về tần số và tần suất của một số liệu thống kê nào đó. Biết được ý nghĩa của tần số và tần suất của một mẫu số liệu thống kê. Hiểu rừ cỏch tớnh tần số và tần suất , và sử dụng mỏy tớnh thành thạo. Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. • Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. • Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 2. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. Kiểm tra bài cũ Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. • Điều tra một vấn đề nào đó là như thế nào?. • Củng cố lại kiến thức. • Hướng dẫn HS cách đếm số liệu. • Hướng dẫn HS cách tính tần suất một cách chính xác. • Hướng dẫn HS cách phân lớp. • GV cùng HS làm hoạt động SGK. • Nhắc lại một số các kiến thức đã học ở cấp hai. Soỏ lieọu thoỏng keõ:. Khi điều tra một lĩnh vực nào đó người ta thường lấy số liệu để ghi chép lại gọi là số liệu thoáng keâ. Là số lần lập lại của một số liệu nào đó trong bảng thống keâ. Tần số từng giá trị trong bảng chia cho tổng số phần tử trong bảng. III.Bảng phân bố tấn số và taàn suaát:. Là bảng thể hiện tần số hoặc tần suất hoặc cả hai của một bảng thống kê nào đó. +) Nếu trong bảng thống kê mà nhiều số liệu thì ta sẽ chia theo lớp để việc tính toán dễ dàng hơn. Cách tính tần số và tần tuất của một bảng số liệu. Cách để lập bảng tần số và tần suất thông qua số liệu cho sẵn. • Hướng dẫn giải bài tập SGK. Dựa vào bảng số liệu ta có bảng phân bố tần số và taàn suaỏt sau ủaõy:. a) Độdài của 60 lá dương xỉ tạo thành. Đọc và vẽ biểu đồ tần suất,tần số hình cột ,đường gấp khúc tần suất,tần số(mô tả bảng phân bố tần suất , tần số ghép lớp).
3.Chú ý: Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số. Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần suất về độ dài (cm) của 60 lá dương xỉ trưởng thành. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nông trường T.
Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nông trường T. Cách tính số trung bình bằng cách sử dụng bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp (hoặc không ghép lớp). Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần suất của lớp đó,cộng các kết quả lại roài chia cho 36.
• Lấy số liệu thống kê cụ thể của hai lớp để HS nhận xét độ lệch của điểm số từng bài so với điểm số trung bình của từng lớp. Để tìm độ phân tán ( so với số trung bình cộng) ta tính các độ lệch của mỗi số liệu thống kê đối với số trung bình cộng. CHÚ Ý : Phương sai và độ lệch chuẩn đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê ( so với số trung bình cộng).