MỤC LỤC
Tuy nhiên, bánh kẹo là mặt hàng thuộc lĩnh vực chế biến thực phẩm khó bảo quản lâu trong các điều kiện bình thờng, nên chi phí bảo quản tơng đối cao, làm sản phẩm trở nên đắt hơn, làm cho việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn hơn. Từ lâu, tại Việt nam, thích tiêu dùng hàng ngoại đã trở thành thói quen của đông dảo nguời tiêu dùng, đặc biệt là ở các thành phố lớn, nơi mà những ngời tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận những sản phẩm có mức giá cao với chất lợng và mẫu mã tơng ứng. Tuy nhiên, cùng với viêc tăng thu nhập, đòi hỏi của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ càng ngày càng tăng , trong khi đó, các sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu chỉ có mức trung bình trên thị trờng cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả.
- Hàng nội: hiện nay trong nớc có rất nhiều công ty sản xuất bánh kẹo có truyền thống nh: Công ty bánh kẹo Hải Hà, Công ty bánh kẹo hữu Nghị, Công ty Tràng An..ở Hà Nội, các công ty bánh kẹo lam Sơn..ở Miền Trung, công ty. Sau một thời kỳ làm ma làm gió trên thị trờng bánh kẹo Việt Nam, đế nay, sản phẩm của Trung quốc đã dần vắng bóng tại các thành phố lớn nh Hà Nội..Thay vào đó là các loại bánh kẹo có chất lợng khá cao, hình thức mẫu mã đẹp của các nớc Inđonexia, Thái Lan, Malaixia, Singapo, Đanmạch, Italia, Pháp, Đức, Hà Lan..Hàng ngoại tràn vào nớc ta bằng nhiều con đờng nhng chủ yếu là nhập lậu, do vậy giá thờng khá rẻ so với chất lợng và hình thức.
Mặt khác, trong những năm trớc 1998, sản phẩm kẹo của Công ty chủ yếu đ- ợc làm bằng thủ công, chất lợng không cao, mẫu mã kém hấp dẫn , lại chịu sự cạnh tranh của nhiều hãng có truyền thống nh : Hải Hà , Hữu Nghị..nên việc tiêu thụ sản phẩm kẹo của Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Thị trờng miền Nam là khu vực thị trờng yếu nhất của Công ty.Khối lớn sản phẩm bánh kẹo tiêu thụ đợc tại khu vực thị trờng này rất nhỏ, chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng khối lợng sản phẩm bánh kẹo tiêu thụ của Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Việc tiêu thụ tại thị tr- ờng này gặp nhiều khó khăn là do chi phí vận chuyển cao bởi quãng đờng vận chuyển dài, mặt khác Công ty khó nắm bắt để đáp ứng thị hiếu và thói quen tiêu dùng của thị trờng này- đây là một điều bất lợi của Công ty trong một khu vực phát triển nhất so với toàn quốc.
Khu vực miền Bắc có dân c đông, nhng thu nhập của ngời dân không cao , hơn nữa tỷ lệ tiêu dùng cho đồ ăn, uống chiếm tỷ trọng không cao, do đó, sản phẩm của Công ty Bánh kẹo Hải Châu tiêu thụ ở đây tơng đối thấp so với các khu vực khác. Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty mía đờng I, lãnh đạo công ty đã cùng tập thể cán bộ CNVC đxa khắc phục mọi khó khăn, phgát huy nội lực, cố gắng, bằng những giải pháp tích cực đảy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng phát triển sản xuất, đổi mới quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm ổng định và nâng cao.
Sản phẩm mới ngày càng phát triển đem lại công ăn việc làm và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty- góp phần giải quyết thất nghiệp ,. Để khuyến khích sức mua- Công ty bánh kẹo Hải Châu đã sử dụng biện pháp chiết khấu luỹ tiến đối với các dại lý của mình ( tỷ lệ chiết khấu tỷ lệ thuận với số lợng mua). Tuy nhiên Công ty mới chỉ khuyến mại đến các đại lý cấp 1 và khuyến mại đối với một số sản phẩm khó tiêu thụ mà thôi, chứ cha có các hình thức khuyến mại rộng rãi đến tận tay ngời tiêu dùng.
Thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, công ty thờng xuyên thu thập những thông tin phản hồi từ phía thị trờng ngời tiêu dùng về chất lợng và mẫu mã sản phẩm của mình. Ngoài ra Công ty còn tham gia các kỳ hội chợ giới thiệu các sản phẩm của mình, tổ chức các cuộc hội nghị khách hàng, Quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh Tivi, báo, tạp chí..vv.
Chẳng hạn nh nhiều khi nhịp độ sản xuất đang cần kíp thì máy hỏng, thêm vào đó là trình độ hiểu biết về máy móc hiện đại của kỹ s cơ khí lại cha đáp ứng nổi, thiết bị, phụ tùng thay thế của mấy móc hầu nh không có mà toàn là phụ thuộc vào bên bán, bên nớc ngoài. Nguyên vật liệu để sản xuất chính của Công ty là bột mì mà bột mì lại là thứ nhập ngoại , nhiều khi vào thời điểm khan hiếm bột mì đã ít mà giá cả lại cao, có những khi mua phải những lô hàng kém phẩm chất , việc sử lý vất vả vô cùng. Theo kết quả trên, năm 1999, có nhiều khó khăn mặc dùcó sự điều chỉnh giữa các chủng loại sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, nhng các phân x- ởng sản xuất đã huy động tối đa năng lực sảnvề công suất thiết bị và lao động.
Triển khai thực hiện các chính sách, chế độ về tiêu thụ phù hợp với từng địa bàn, từng thời kỳ, nhằm khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Hải Châu, tạo sự phối hợp đồng bộ, tơng hỗ giữa các chính sách: Giá bán chiết khấu, khuyến mại, hỗ trợ vận chuyển. (có thuế ) Lợi nhuận phát sinh Các khoản nộp NS Sản lợngSP chủyêú Bánh các loại +. .Hơng thảo, vani .Bánh mặn, hoa quả. .Lơng khô các loại +. Cứng trái cây. Cứng sôcôla sữa. Cứng nhân trái cây. Mềm SCL sữa. Mềm trái cây. Bét canh thêng. Bét canh Ièt. Tổng quỹ tiền lơng Thu nhập bình quân của 1 CBNV/tháng. VI- các biện pháp chủ yếu phấn đấu thực hiện. so với năm 1999, CB CNV của toàn Công ty cần phấn dấu thực hiện các biện pháp chủ yếu sau:. 1) Tăng cờng công tác tiếp thị, Maketting nhằm giữ vững và phát triển thị trờng cả về bề rộng và bề sâu. Từng bớc tiếp cận, tìm bạn hàng nớc ngoài để xuất khẩu sản phẩm. Trớc hết là xuất khẩu sang các nớc trong khu vực. Hoàn thiện hệ thống chế độ, chính sách về tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo linh hoat kịp thời, phù hợp với diễn biến của thị trờng, tăng cờng mối quan hệgắn bó với các đại lý để thhúc đẩy hoạt động tiêu htụ của Cong ty. Có phơng hớng quản lý và sử dụng các phơng tiện vận tải có hiệu quả hơn, tiến tới thực hiện phơng án khoán xe cho lái xe để tăng cờng trách nhiệm bảo quản và sử dụng xe. 2) Khai thác thêm các nguồn cung ứng vật t nguyên liệu trong nớc và nớc ngoài để có điều kiện chọn lựa tốt hơn về chất lợng và giá cả, giảm hợp lý chi phí. đầu vào, góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt phơng châm khai thác tận gốc, giao hàng tại kho Công ty, tiết kiệm tối đa chi phí tiếp nhận, vận chuyển, bảo đảm an toàn tiền hàng, tránh các rủi ro có thể xảy ra. Phát huy kết quả. đã đạt đợc năm 1999 và nâng cao hơn nữa kỹ năng và hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu trực tiếp. 3) Tăng cờng công tác chỉ đạo điều hành sản xuất, chú ý việc phối hợp giữa các phòng ban, Phân xởng trong việc giả quyết các yêu cầu của sản xuất kinh doanh, xử lý linh hoạt kịp thời. 4) Thực hiện triệt để tiết kiệm trong quy trình sản xuất, công tác phấn đấu, giảm chi phí sản xuất trên cơ sở rà soát, chỉnh lý các định mức kinh tế- kỹ thuật tiên tiến, và đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KHKT, cải tiến quy trình. 5) Phát huy thành tích công tác kỹ thuật năm qua, tiếp tục đổi mới công tác quản lý kỹ thuật năm 2000 và những năm tiếp theo, giữ vững và nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, đa dạng hoá, đổi mới mặt hàng hơn nữa nhằm tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm Hải Châu trên thơng trờng. 6) Triển khai các dự án đầu t, đôn đốc thực hiện chơng trình công tác kỹ thuật đã đề ra về thiết bị, công nghệ của các phân xởng.