Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

MỤC LỤC

Các dự án FDI ngoài góp phần tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia

Hàng ngàn dự án đang hoạt động, đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng GDP của Việt Nam. Nh vậy các dự án FDI đóng góp đáng kể nguồn thu ngân thu ngân sách quốc gia. Ngoài ra với hoạt động xuất khẩu các dự án đầu t FDI góp phần cải thiện cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam: Không kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài thời kì 1991-1995 đạt trên 1.2 tỷ USD.

FDI góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế thị trờng ở Việt Nam đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới

Ngoài ra các doanh nghiệp FDI ở nớc ta có đặc điểm khác các nớc khác là đối tác tham gia DNLD: đối tác phía Việt Nam tham gia DNLD tuyệt đại bộ phận là các doanh nghiệp Nhà nớc (chiếm tới 92% tổng dự án liên doanh), trong khi ở các nớc thì. Cho đến hết năm 2003, đã có 74 quốc gia và lãnh thổ có dự án đầu t vào Việt Nam trong đó có trên 80 công ty xuyên quốc gia nằm trong 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới, chính dự án này có tác động không nhỏ tới thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tế Việt Nam theo hớng hội nhập quốc tế, chúng tác động đến xoá bỏ sự bao vây, cấm vận quốc tế đối với Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam gia nhập ASEAN, ký kết trên 100 hiệp định song phơng và đa phơng trong đó có Hiệp định th-. Ngoài ra, trên 50% trị giá sản phẩm của các dự án đầu t nớc ngoài đợc xuất khẩu ra thị trờng thế giới góp phần nâng cao thị phần sản phẩm và uy tín của Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

FDI góp phần giải quyết công ăn việc làm đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mức sống cho ngời lao động

Lý thuyết tác động của giảm thuế nhập khẩu

Thực tế tại Việt Nam cho thấy trong khi các doanh nghiệp FDI định hớng xuất khẩu đều tập trung vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh, tạo ra nhiều công ăn việc làm thì những doanh nghiệp FDI thay thế nhập khẩu chủ yếu tập trung vào những khu vực mà Việt Nam sẽ có lợi hơn nếu nhập khẩu từ nớc ngoài. Chính sách thuế phản ánh cách thức nhà nớc sử dụng công cụ thuế để tác động vào nền kinh tế, tác động tới các quá trình sản xuất, lu thông, phân phối, tiêu dùng của các tầng lớp dân c phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Điều đó tạo ra môi trờng tài chính thuận lợi cho hoạt động đầu t; nguồn thu thuế càng ngày càng tăng tạo điều kiện vật chất cho nhà nớc đầu t vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp thời gian thu hồi vốn dài nh cơ sở hạ tâng y tế, giáo dục ở nông thôn, miền núi và do đó tạo ra môi trờng cần thiết để hấp dẫn FDI.

THựC TRạNG CHíNH SáCH THUế ĐốI VớI HOạT

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

    Theo Thông t 13/2001/TT-BTC ngày 8 tháng 3 năm 2001của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với các hình thức đầu t theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì: Tất cả các hàng hoá mà doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên hợp doanh đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, kể cả hàng hoá từ thị trờng Việt Nam bán cho các doanh nghiệp trong khu chế xuất và hàng hoá cuả các doanh nghiệp trong khu chế xuất bán vào thị trờng Việt Nam, đều là đối tợng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và phải nộp thuế theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Hàng là tài sản di chuyển vợt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam do hết thời hạn c trú và làm việc tại Việt Nam và của cá nhân ngời Việt Nam đợc Chính phủ Việt Nam cho phép xuất cảnh để định c ở nớc ngoài. Thuế suất: Cơ quan quản lý và ban hành thuế suất: Bộ Tài chính - Vụ Chính sách thuế Thuế suất u đãi: Thuế suất u đãi là thuế suất áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại.

    Là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc mà Việt Nam và nớc hoặc khối nớc đó đã có thoả thuận u đại đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thơng mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuân lợi cho giao lu thơng mại biên giới và trờng hợp u đãi đặc biệt khác. (Xem phần Trị giá. chính thì giá tính thuế là giá thực tế phải thanh toán mà ngời mua đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho ngời bán về hàng hoá nhập khẩu. Tổng cục Hải quan hớng dẫn cụ thể việc xác định giá tính thuế nêu tại điểm này. Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng:. Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không theo hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc hợp đồng không phù hợp theo quy định tại Luật Thơng mại thì giá tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu do Cục Hải quan địa phơng qui định, Tổng cục Hải quan hớng dẫn cụ thể. Các trờng hợp đặc biệt:. a) Máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải đi thuê thì giá tính thuế nhập khẩu là giá. thuê máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải thực phải trả theo hợp đồng đã ký với nớc ngoài phù hợp với các chứng từ hợp pháp, hợp lệ có liên quan đến việc đi thuê máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải. b) Máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải đa ra nớc ngoài để sửa chữa thì giá tính thuế khi nhập khẩu trở lại Việt Nam là chi phí sửa chữa thực phải trả theo hợp đồng đã. Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu đợc các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam cung cấp dịch vụ bảo hiểm và vận tải hàng hoá thì giá tính thuế nhập khẩu không bao gồm khoản thuế giá trị gia tăng đối với phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F). c) Hàng hoá nhập khẩu có bao gồm hàng hoá bảo hành theo hợp đồng mua bán hàng hoá (kể cả trờng hợp hàng hoá gửi sau) nhng giá ghi trên hợp đồng mua bán hàng hoá không tính thanh toán riêng đối với số hàng hoá bảo hành thì giá tính thuế là giá. bao gồm cả trị giá hàng hoá bảo hành. d) Hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tợng đợc miễn thuế, tạm miễn thuế, đã đa vào sử dụng tại Việt Nam nhng sau đó đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép chuyển nhợng hoặc thay đổi mục đích đợc miễn thuế, tạm miễn thuế trớc đây, phải nộp thuế, thì giá tính thuế nhập khẩu đợc xác định trên cơ sở giá trị còn lại của hàng hoá tính theo thời gian sử dụng và lu lại tại Việt Nam (tính từ thời điểm nhập khẩu đến thời. điểm tính thuế).

    Tỷ giá tính thuế: Tỷ giá làm cơ sở để xác định giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố đợc đăng trên báo Nhân dân hàng ngày. Trờng hợp vào các ngày không phát hành báo Nhân dân hàng ngày (hoặc có phát hành nhng không thông báo tỷ giá) hoặc thông tin không đến đợc cửa khẩu trong ngày thì tỷ giá tính thuế của ngày hôm đó đợc áp dụng theo tỷ giá tính thuế của ngày liền kề trớc đó. Thuế GTGT thu trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng khâu sản xuất, lu thông đến tiêu dùng nên đã bao quát hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, thu cả ở k hâu nhập khẩu, tạo nguồn thu lớn, ổn định và kịp thời cho NSNN.

    Nội dung của Luật thuế TTĐB sửa đổi đợc tập trung vào việc mở rộng đối tợng chịu thuế TTĐB bao gồm 8 mặt hàng ( thay vì 6 mặt hàng nh Luật sửa đổi, bổ sung năm 1995, có hiệu lực thi hành năm 1996) nh : bổ sung thêm mặt hàng ô tô sản xuất trong nớc dới 24 chỗ ngồi , mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và máy điều hòa nhiệt độ công xuất từ 90.000 BTU trở xuống, bổ sung các dịch vụ kinh doanh vũ tr- ờng, karaokê, casino, trò chơi máy Jacket, kinh doanh bán thẻ hội viên, vé chơi golf và cá cợc đua ngựa, đua xe.

    Bảng 2.1 - Danh mục thuế suất các mặt hàng chịu thuế TTĐB Mặt hàng Luật ban hành năm
    Bảng 2.1 - Danh mục thuế suất các mặt hàng chịu thuế TTĐB Mặt hàng Luật ban hành năm

    Môc lôc

    GIảI PHáP HOàN THIệN CHíNH SáCH THUế ĐốI VớI HOạT ĐộNG FDI TạI VIệT NAM PHù HợP VớI QUAN ĐIểM Và MụC

    MụC TIÊU TĂNG TRƯởNG KINH Tế GIAI ĐOạN 2001-2010 Và NHữNG YÊU CầU ĐặT RA ĐốI VớI CHíNH SáCH ĐộNG VIÊN THÔNG QUA THUế. Hoàn thiện chính thuế cần phải đảm bảo sự phù hợp với thông lệ quốc tế tạo môi trờng bình đẳng, tăng khả năng tích lũy vốn cho doanh nghiệp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và đảm bảo tính tổng thể, ổn định và lâu dài.