Đa dạng hoá loại hình dịch vụ Ngân hàng tại Việt Nam: Thực trạng và triển vọng

MỤC LỤC

Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ

Cách xác định l−ợng tiền cung ứng: Nếu nh− trong thời kỳ bao cấp chúng ta chỉ quan niệm l−ợng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền mặt và mức cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay việc quan niệm về l−ợng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh l−ợng tiền mặt (C) còn tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụng khác (D). Bên cạnh đó l−ợng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ lệ lạm phát. Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đ−ợc sử dụng một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không.

Thống đốc NHNN có quyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua

Công cụ lãi suất

Giai đoạn 1988- 1991: Chính sách lãi suất đ−ợc thay đổi cơ bản: Lãi suất tiết kiệm cao hơn tốc độ tr−ợt giá (lạm phát ), nâng lãi suất tiền gửi và tiền vay của các tổ chức kinh tế tiến gần với lãi suất huy động tiết kiệm.Lãi suất cho vay vốn lưu động và tốc độ lạm phát (%) ư. Việc thi hành chính sách lãi suất thực dương đã được thực hiện nhưng lại ch−a triệt để vì thực tế với các ngân hàng thì lãi suất cho vay lại nhỏ hơn lãi suất huy động: Năm 1991 lãi suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số tr−ợt giá bình quân 43,4% năm ; lãi suất cho vay 40,2% năm. Ngoài ra, từ T8/94: Chính sách lãi suất TD còn đ−ợc cải cách theo h−ớng nâng lãi suất tiền gửi có kì hạn lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân c− cùng kì hạn để bảo đảm lợi ích kinh tế chính đáng của họ và khuyến khích họ g−ỉ tiền vào ngân hàng.

Tuy vậy cho đến T9 /2000 để hạn chế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức vay tái cấp vốn, tái chiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị tr−ờng mở nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường này, đồng thời tạo tín hiệu cho các TCTD tăng lãi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45%. Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho các NHTM trong việc ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và nhu cầu tín dụng thị trường, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và làm giảm chi phí NH có lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu t− theo mục tiêu chính sách tín dụng. Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hướng lên giá và lãi xuất tiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lãi suất huy động của VND ở mức thấp nên đã có hiện tượng người gửi tiền rút VND để chuyển sang USD.

- Quy định trần lãi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% năm như trước đây đồng thời NHNN còn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của các pháp nhân tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi góp phần tăng c−ờng cho việc quản lí ngoại hối. Nh− vậy, chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp cùng với việc ổn định tỷ giá VND/USD trong những năm qua không những góp phần quan trọng trong quá trình ổn định kinh tế vĩ mô mà còn làm tăng tính hấp dẫn của đồng tiền Việt Nam và lòng tin của dẫn chúng vào hệ thống ngân hàng, giảm dần.

Công cụ Hạn mức tín dụng

Điều đó chứng tỏ rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển ch−a cao, việc sử dụng lãi suất làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn.

Tình hình thực hiện hạn mức tín dụng (1995-1998)

Công cụ Dự trữ bắt buộc

Song trong điều kiện thực tế lúc bấy giờ khi tiềm lực của các NHTM Việt Nam còn nhỏ bé và lạm phát đã đ−ợc kiềm chế ở mức đáng kể, nên NHNN đã. Qua quá trình thực hiện ban đầu cho thấy rất ít NHTM dự trữ đủ 10%. Số lần tính DTBB hàng tháng tăng lên, lại bỏ dần tín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi DTBB; tiễn gửi DTBB đ−ợc hợp nhất với tiền gửi thanh toán của các NHTM vào một tài khoản chung là tài khoản tiền gửi không kì hạn tại NHNN.

Điều này đã tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh dự trữ của các NHTM tại NHNN, góp phần gián tiếp khống chế lãi suất thị trường và khối lượng tín dụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát. Deleted: hoàn thiện khi thị tr−ờng tiền tệ ổn định, thị trường vốn phát triển và thị Deleted: d. Đồng thời NHTM nào thiếu tiền gửi DTBB trong kì duy trì sẽ bị phạt theo mức 200% lãi suất cho vay tái cấp vốn của NHNN (VND), từ đó khuyến khích các NHTM thực hiện đúng quy chế DTBB.

Để tạo đà khôi phục, phát triển kinh tế trong năm 1999 tỉ lệ DTBB đ−ợc.

Mối quan hệ giữa tổng ph−ơng tiện thanh toán với tỷ lệ lạm phát

*Góp phần ổn định giá trị đồng bản tệ: Có thể nói đây là thành tựu.

CHương 3.định hướng và giảI pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở vn

Khái niệm :NHTW đ−a ra một khung lãI suất hay ấn dịnh một trần lãI suất cho vay để hướng các NHTM đIều chỉnh lãI suất theo giới hạn đó,từ đó. Cơ chế tác động:Việc đIều chỉnh lãI suất theo xu hướng tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho l−ợng tiền cung ứng thay đổi theo. Đặc đIểm:Giúp cho NHTW thực hiện quản lý l−ợng tiền cung ứng theo mục tiêu của từng thời kỳ,đIều này phù hợp với các quốc gia khi ch−a có.

Song ,nó dễ làm mất đI tính khách quan của lãI suất trong nền kinh tế vì.