Bài học kinh nghiệm xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô của một số quốc gia trên thế giới

MỤC LỤC

Kinh nghiệm xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô ở một số nớc trên thế giới

    Xe Proton và Perodua gần nh độc chiếm thị trờng ô tô Malaysia (đến 90% thị phần), chỉ còn lại 10% thị phần chia cho 25 nhà sản xuất khác tại nớc này. Cho đến thời điểm hiện tại, Chính phủ Malaysia vẫn tiếp tục ủng hộ việc bảo hộ cho ngành công nghiệp ô tô của mình bắng cách quyết định trì hoãn 2 năm cha áp dụng việc giảm thuế suất theo lộ trình thực thi các qui định của AFTA. Nh vậy, từ sự thành công của ngành công nghiệp ô tô Malaysia, chúng ta nhận thấy họ đã có ý thức rất sớm về tầm quan trọng của ngành công nghiệp và có sự đầu t.

    Chính phủ Malaysia đã có sự hỗ trợ rất tích cực bằng cách tạo ra sự bảo hộ hợp lý, xây dựng chiến lợc phát triển quốc gia có tính khả thi và trải qua các giai đoạn khác nhau. Vai trò của chính phủ trong sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô của quốc gia này đã để lại một dấu ấn rất đáng chú ý, đáng để chúng ta học tập. Ngành công nghiệp ô tô Thái Lan đã trải qua các bớc phát triển: thành lập các dây chuyền lắp ráp ô tô trong nớc để thay thế việc nhập khẩu nguyên chiếc; chuyển các dây chuyền từ đơn thuần lắp ráp sang sản xuất; khuyến khích xây dựng các nhà máy mới và mở rộng các nhà máy hiện tại để sản xuất thiết bị phụ tùng cho ngành công nghiệp ô tô.

    Đến nay, đã có 14 nhà sản xuất ô tô thế giới có mặt tại Thái Lan, gồm những hãng hàng đầu thế giới nh: BMW, Mercedes-Benz, General Motors, Ford, Volvo, Peugeot…với năng lực sản xuất hơn một triệu xe mỗi năm, cùng với hơn 800 nhà sản xuất phụ tùng đã giải quyết công ăn việc làm cho 200.000 nhân công. Nhật bản hiện là một trong số những quốc phát triển nhất thế giới (GDP đứng thứ 2 sau Mỹ) trong đó ngành công nghiệp ô tô đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển ấy. 45 năm trớc đây, ngành công nghiệp phụ tùng ô tô của nớc này đã khởi đầu với sản lợng nhỏ và công nghệ đơn giản, thậm chí cha đạt đến trình độ quốc tế.

    Các biện pháp hỗ trợ nh vậy đã đợc duy trì suốt gần 20 năm và đã thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển và hiện đại hoá ngành công nghiệp phụ tùng nói riêng và công nghiệp ô tô nói chung của Nhật Bản. Một trong những hớng đi hợp lý là sản xuất các loại phụ tùng linh kiện có chất lợng trớc mắt là cung cấp cho thị trờng nội địa, về lâu dài chúng ta sẽ hớng tới xuất khẩu cung cấp cho thị trờng các nớc ASEAN…Đồng thời chúng ta cũng sẽ sản xuất các loại xe phổ thông phù hợp với trình độ sản xuất của ngành công nghiệp hiện nay, từ đó từng b- ớc đầu t để có thể sản xuất các loại xe ở mức cao hơn. Nếu chúng ta muốn tập trung vào mục tiêu cung cấp phụ tùng và các loại xe hoàn chỉnh cho thị trờng nội địa cũng nh thị trờng các nớc trong khu vực thì trong vòng 20 năm tới, chúng ta phải phát triển ngành ô tô với những sản phẩm đợc thị trờng quốc tế chấp nhận.

    Dựa trên kinh nghiệm phát triển công nghiệp ô tô của các nớc khác, yếu tố chúng ta cần hiện nay là phải tạo ra sự cạnh tranh hợp lí trong nớc : đó là không quá. Tuy nhiên, với qui mô hiện nay của thị trờng trong nớc, chúng ta khó có thể thúc ép các nhà sản xuất ô tô Việt Nam tiến hành sản xuất phụ tùng trong nớc bằng cách áp dụng những luật lệ khắt khe với tỉ lệ nội địa hoá giống nh các nớc ASEAN đã từng áp dụng trớc đây, các luật lệ này bao gồm các khoản phạt sẽ dẫn đến việc sản xuất các loại xe với giá thành cao gây cản trở nghiêm trọng cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô. Thay vào đó chúng ta cần tính đến việc thiết lập một mạng lới cung cấp phụ tùng toàn cầu mà nền công nghiệp ô tô thế giới đang tạo nên, đồng thời chấp nhận mức.

    Nền công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam

    Bên cạnh các liên doanh, chúng ta còn có 9 công ty vốn trong nớc đã mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực này, mỗi năm lợng xe xuất xởng cũng khoảng 60 ngàn chiếc. Dự án tham gia vào lĩnh vực sản xuất ô tô không phải là ít nhng cái chính là các ngành công nghiệp hỗ trợ để phát triển sản xuất ô tô cha theo kịp. Bởi thế, hơn 13 năm qua, các liên doanh cũng nh một số doanh nghiệp trong nớc hầu nh chỉ hoạt động ở mức 10 – 30% công suất thiết kế và dĩ nhiên lại phải phụ thuộc vào linh kiện nhập khẩu.

    Sở dĩ họ không “ mặn mà” sản xuất linh kiện là vì ngành công nghiệp sản xuất ô tô trong nớc cha đủ mạnh để đáp ứng thị trờng linh kiện. Vừa có tín hiệu mừng sẽ phát triển đợc nhiều dự án đầu t, sản xuất ô tô, thì bất ngờ trong số này có không ít đơn vị đã “lạng lách” để đợc phê duyệt rồi chỉ đơn thuần lắp ráp bán lấy. Có thể nói, muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô, ngoài việc cơ chế chính sách nhà nớc phải hợp lý, hậu kiểm và xử lý triệt để các đơn vị làm ăn “ chụp giựt”, vấn đề cơ bản là các doanh nghiệp phải có cái “tâm” thì mới cùng đa ngành công nghiệp ô tô.

    Tất cả các dự án phải tuân theo “Tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô.” Các dự án đầu t mới cần có chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến từ các nhà sản xuất ô tô trên thế giới. Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t sản xuất động cơ, phụ tùng trên cơ sở chuyển giao công nghệ tiên tiến từ các hãng nổi tiếng trên thế giới. Đặc biệt, bản quy hoạch cũng nêu ra vai trò chủ đạo của bốn doanh nghiệp nhà nớc và hai bộ trong việc sản xuất các sản phẩm và thực hiện một số quy trình sản xuất nh nêu ra trong Bảng 6.

    Sản xuất, lắp ráp xe khách, xe tải trung và nhỏ, động cơ, hộp số, cụm truyền động Tổng công ty Than Việt Nam Sản xuất, lắp ráp xe tải hạng trung và. Chẳng hạn, Chính phủ không đánh thuế nhập khẩu linh kiện dạng CKD, IKD ; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với sản phẩm chế thử trong thời gian một năm kể từ khi sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng. Chính sách về khoa học và công nghiệ cho thấy Chính phủ hỗ trợ kinh phí cho đầu t hoạt động nghiên cứu – phát triển (R&D) trong công nghiệp ô tô cũng nh hỗ trợ các dự án chuyển giao công nghệ từ các hãng có danh tiếng trên thế giới vào sản xuất động cơ, hộp số và cụm truyền động.

    Việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ thiết kế, công nhân lành nghề phục vụ ngành công nghiệp ô tô cũng đợc đề cập. Bộ khoa học và Công nghệ Ban hành quy định về phơng pháp tỉnh tỷ lệ nội địa hoá, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng và hớng dẫn việc chuyển giao tiếp nhận công nghệ. Nâng cao tính hợp tác – liên kết và tính chuyên môn hoá trong ngành ; đề xuất chính sách hỗ trợ theo đúng Chiến lợc Quy hoạch.

    Bảng 4. Dự kiến sản lợng ô tô các loại đến năm 2120
    Bảng 4. Dự kiến sản lợng ô tô các loại đến năm 2120