MỤC LỤC
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy kế toán nguyên vật liệu phải đảm bảo theo dừi được tỡnh hỡnh biến động của từng loại nguyờn vật liệu là một trong những đối tượng của kế toán, là tài sản cần phải được tổ chức, kế toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả về hiện vật, không chỉ ở từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ. Hàng ngày hoặc định kỳ, nhận được các chứng từ nhập xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán nguyên vật liệu phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan, ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập, xuất kho vào các thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu liên quan giống như trình tự ghi vào thẻ kho của thủ kho.
Nguyên vật liệu thiếu trong ĐM hay ngoài ĐM nhưng được cấp thẩm quyền cho phép tính vào.
Đặc trưng của hình thức này: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất đó là Nhật ký - Sổ Cái. Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là: Mẫu sổ kế toán phức tạp nên không thuận tiện cho việc cơ giới hoá kế toán, công việc ghi sổ kế toán đòi hỏi cán bộ, nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng.
* Phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh: là người phụ trách hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, phối hợp cùng phòng kế hoạch thị trường lên kế hoạch sản xuất hàng tháng để cùng phòng vật tư có kế hoạch tính toán nhu cầu về vật tư phù hợp với yêu cầu sản xuất. Kế toán trưởng là người điều hành mọi công việc và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về điều hành công tác kế toán, kiểm toán toàn bộ quá trình lưu thông tiền tệ, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện trong phòng, giám sát hợp đồng mua bán trong công ty, kế toán kiểm soát kết quả kinh doanh của công ty. * Kế toán các quỹ: có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến việc hình thành và sử dụng các loại quỹ như: quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ dự phòng tài chính và các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
- Kế toán thành phẩm sản xuất, bán thành phẩm: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành; Phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật liệu, lao động, tiền vốn cũng như các giải pháp kinh tế, kĩ thuật nhằm tăng khối lượng sản phẩm cũng như hạ thấp giá thành sản xuất.
Vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm xây lắp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bộ phận quản lý vật tư và phòng kế hoạch vật tư có trách nhiệm quản lý vật tư và làm theo lệnh của ban Giám đốc, tiến hành nhập xuất vật tư trong tháng, định kỳ kiểm kê để tham mưu cho Ban Giám đốc những chủng loại vật tư còn cần dùng, những loại vật tư kém phẩm chất, những loại vật tư còn tồn đọng nhiều để Ban Giám đốc có biện pháp giải quyết hợp lý, tránh tình trạng cung ứng vật tư không kịp thời làm giảm tiến độ sản xuất hay ứ đọng vốn do vật tư tồn đọng quá nhiều không sử dụng hết. Hàng tháng, thủ kho lên thẻ kho đồng thời kết hợp với các cán bộ chuyên môn tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu kết hợp với phòng kế hoạch vật tư và thủ kho tiến hành kế toán, đối chiếu ghi bổ sung.
Ở công ty Dệt 19/5 Hà Nội, do yêu cầu phản ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu thực tế hiện có của công ty, đồng thời trong thực tế những năm gần đây giá nguyên vật liệu thường khá ổn định nên kế toán sử dụng giá thực tế của nguyên vật liệu để kế toán chi tiết hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất, khi phát sinh phế liệu, các bộ phận có liên quan cũng phải làm các thủ tục nhập kho (KCS kiểm tra - đạt yêu cầu – thủ kho làm thủ tục nhập kho – phòng vật tư viết phiếu nhập kho). Trường hợp nguyên vật liệu mua về chưa có đủ điều kiện nhập kho chính thức (chưa có hoá đơn hoặc các chứng từ đi mua): Trong trường hợp này, người đi mua phải viết giấy đề nghị tạm nhập rồi chuyển cho tổ KCS để tiến hành kiểm tra. Đơn giá trong giấy đề nghị tạm nhập được lấy từ hợp đồng đã ký giữa hai bên hoặc từ giấy báo (đã được giám đốc duyệt) do nhà cung cấp chuyển đến.
Vì vậy khi nhận được báo cáo của thủ kho, kế toán tiến hành kiểm tra và viết phiếu nhập kho số 14/12 ngày 30/12 để phản ánh số bông và sợi hồi ẩm nói trên.
+ Về hệ thống chứng từ: Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuyển và trình tự ghi chép đảm bảo chứng từ lập ra là có cơ sở pháp lý, giúp cho công tác giám sát tình hình nhập – xuất – tồn kho Nguyên vật liệu được kịp thời, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Chính vì vậy, tại kho bảo quản vẫn có trường hợp nhầm lẫn giữa loại này với loại khác như: phụ tùng thay thế với vật liệu phụ, thậm chí có loại nguyên vật liệu công ty không phân loại theo công dụng mà xếp chung với vật liệu phụ như: xà phòng, mực, giấy …. * Công ty chưa đăng kí sử dụng TK 151 “Hàng mua đang đi đường” do vậy trong kỳ kế toán, nếu Công ty đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng hàng còn đang trên đường vận chuyển thì kế toán ghi Nợ TK 152 là không chính xác.
Công ty sử dụng phiếu tạm nhập để thể hiện số nguyên vật liệu nhập kho chưa có hoá đơn hoặc các chứng từ đi mua, khi nhận được hóa đơn kế toán sẽ viết phiếu xuất kho (xuất trả) để bù trừ với phiếu tạm nhập và viết một phiếu nhập chính thức.
TK 151 (hiện nay Công ty chưa đăng kí sử dụng tài khoản này) dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của Công ty (Công ty đã nhận được. hóa đơn) nhưng cuối kì kế toán hàng chưa về nhập kho hoặc đã về đến kho nhưng chưa làm thủ tục kiểm nhiệm nhập kho. Đối với trường hợp nguyên vật liệu phát hiện thừa trong định mức khi kiểm kê, để đảm bảo thực hiện đúng qui định của BTC, kế toán phải kế toán vào tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán chứ không kế toán vào tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp như hiện nay. Để sử dụng phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ trong công tác kế toán nguyên vật liệu, kế toán phải xác định được giá thực tế của nguyên vật liệu và lượng nguyên vật liệu tồn kho đầu tháng và nguyên vật liệu nhập kho trong tháng.
Nguyên vật liệu tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc (giá trị ghi sổ). Nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Có các bằng chứng đáng tin cậy chứng minh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho. Giá bán sản phẩm, hàng hoá sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất phải nhỏ hơn giá thành công xưởng thực tế sản xuất. Số dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho được xác định như sau:. Ví dụ: Vào ngày 31/12, sau khi đã tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu, chuẩn bị khoá sổ kế toán và lập báo cáo tài chính năm. Kế toán kiểm tra và phát hiện:. Kế toán ghi sổ nghiệp vụ này như sau:. Số dự phòng giảm giá được. lập cho NVL tồn kho thứ i. = Số lượng cùa NVL tồn kho. thuần cùa NVL tồn kho thứ i).