Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

MỤC LỤC

Quan điểm về BHXH

BHXH ra đời và phát triển lúc đầu còn mang tính tự phát về sau đợc nhà nớc luật pháp hóa các chế độ BHXH. Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 140 quốc gia thực hiện BHXH tuy nhiên việc thực hiện BHXH ở mỗi nớc là khác nhau. - Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống các chính sách xã hội.

- Tất cả mọi NLĐ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với BHXH mà không phân biệt nam nữ hay dân tộc tôn giáo, nghề nghiệp… Điều này có nghĩa là mọi NLĐ trong xã hội đều đợc hởng quyền lợi BHXH nh tuyên ngôn độc lập nhân quyền đã nêu đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền trợ cấp BHXH. - Nhà nớc thống nhất quản lý BHXH từ việc hoạch định các chế độ chính sách, tổ chức bộ máy thực hiện đến việc kiểm tra kiểm soát. Quan điểm này xuất phát từ việc BHXH đợc coi là một chính sách xã hội, là hoạt động phi lợi nhuận vì thế mà nhà nớc cần đứng ra tổ chức và quản lý.

Ngoài ra còn quan tâm đến vấn đề công bằng trong xã hội, mức trợ cấp này phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi làm nhng mức thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời hởng chế độ BHXH. - BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mức tham gia và thời gian thực hiện, bảo đảm quyền lợi của NLĐ, đảm bảo công bằng xã hội.

Đối tợng và đối tợng tham gia BHXH

Đối tợng của BHXH

- Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: tình trạng mất khả.

Đối tợng tham gia BHXH

Họ là những ngời trực tiếp tham gia đóng góp tạo nên quỹ BHXH với một khoản % nhất định so với tiền l-. Tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những NLĐ nào đó trong xã hội. Trong thời kì đầu khi triển khai BHXH ở hầu hết các nớc chỉ áp dụng đối với những ngời làm công ăn lơng để đảm bảo mức đóng góp ổn định, đảm bảo an toàn quỹ BHXH.

Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLĐ trong và ngoài doanh nghiệp nhà nớc tăng lên rất nhiều thì đối tợng tham gia BHXH và đối t- ợng của BHXH cũng đợc mở rộng ra. - Đối tợng bắt buộc tham gia BHXH: là NLĐ và NSDLĐ phải tham gia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và mức hởng BHXH theo quy định của luËt BHXH. - Đối tợng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với ngời làm công ăn lơng và NLĐ không làm công ăn lơng.

Thờng là do sự đóng góp của NLĐ cùng với sự giúp đỡ của ngân sách Nhà nớc.

Các chế độ BHXH

Tuỳ điều kiện kinh tế chính trị xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện đợc 3 trong 9 chế độ. Tuy vậy, không phải Quốc gia nào cũng thực hiện đợc cả 9 chế độ đã nêu trên. Sau khi miền Bắc hoà bình, thực hiện hiến pháp năm 1949 hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH.

Đến năm 2003, do BHYT Việt nam sát nhập với BHXH Việt nam do đó hiện.

Quü BHXH

Nguồn hình thành quỹ

+ Ng ời sử dụng lao động : sự đóng góp này không những thể hiện trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ đồng thời còn thể hiện lợi ích của NSDLĐ bởi. Thông thờng phần đóng góp này đợc xác định dựa trên quỹ lơng của đơn vị, doanh nghiệp. + Ng ời lao động: hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới chủ yếu vẫn thực hiện trên nguyên tắc có đóng có hởng vì vậy ngời tham gia phải đóng góp cho quỹ mới đợc hởng BHXH.

Nguồn thu từ sự hỗ trợ Ngân sách Nhà nớc đôi khi là khá lớn, sự hỗ trợ này là rất cần thiết và quan trọng. Có thể nói hoạt động của chính sách BHXH mà không có sự hỗ trợ của Nhà nớc thì chẳng khác nào đứa trẻ mới tập đi. + Các nguồn khác: nh sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong và ngoài nớc, lãi do đầu t phần quỹ nhàn rỗi, khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị.

Việc đầu t quỹ nhàn rỗi này cũng cần phải đảm bảo khả năng thanh khoản khi cần thiết, an toàn và mang tính xã hội. + Căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của NLĐ đợc cân đối chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.

Mục đích sử dụng quỹ BHXH

+ Căn cứ vào mức lơng cá nhân và quỹ lơng của cơ quan, doanh nghiệp. Một số nớc khác lại quy định quỹ BHXH do NLĐ và NSDLĐ đóng, Chính phủ sẽ bù thiếu. Trong thực tế việc chi trả cho các chế độ BHXH diễn ra thờng xuyên trên phạm vi rộng, hầu hết các nớc trên thế giới đều có những khoản chi thờng xuyên là chi lơng hu và trợ cấp tuất.

Vai trò của công tác thu BHXH

Đồng thời đây cũng là một khâu bắt buộc đối với ngời tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của mình. Do vậy công tác thu BHXH là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao, thực hiện thờng xuyên, liên tục, kéo dài trong nhiều năm và có sự biến động về mức đóng và số lợng ngời tham gia. - Công tác thu BHXH vừa đảm bảo cho quỹ BHXH đợc tập trung về một mối, vừa đóng vai trò nh một công cụ thanh kiểm tra số lợng ng- ời tham gia BHXH biến đổi ở từng khối lao động, cơ quan, đơn vị ở từng địa phơng hoặc trên phạm vi toàn quốc.

Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cả một đời ngời và có tính kế thừa, số thu BHXH một phần dựa trên số lợng ngời tham BHXH để tạo lập lên quỹ BHXH, cho nên nghiệp vụ của công tác thu BHXH có một vai trò hết sức quan trọng và rất cần thiết trong thực hiện chính sách BHXH. Bởi đây là khâu đầu tiên giúp cho chính sách BHXH thực hiện đợc các chức năng cũng nh bản chất của mình. - Hoạt động của công tác thu BHXH ở hiện tại ảnh hởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong t-.

Do BHXH cũng nh các loại hình bảo hiểm khác đều dựa trên cơ sở nguyên tắc có đóng có hởng BHXH đã đặt ra yêu cầu quy định đối với công tác thu nộp BHXH. Vậy hoạt động thu BHXH ảnh hởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH.

Quy trình thu BHXH

Khi đó, NSDLĐ đợc giao kết là đại lý cho cơ quan BHXH sẽ tiến hành thu BHXH từ NLĐ sau đó chuyển toàn bộ đóng góp BHXH của cả NSDLĐ và NLĐ.  Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham gia BHXH, đơn vị quản lý đối tợng lập danh sách điều chỉnh theo mẫu quy định (tuỳ vào quy định của mỗi nớc) gửi cơ quan BHXH có chức năng để kịp thời.

Quản lý thu BHXH

+ Số đối tợng phải thu là rất lớn và gia tăng theo thời gian nên công tác quản lý thu BHXH là rất khó khăn và phức tạp. + Công tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại do đó khối lợng công việc là rất lớn đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thu cũng phải tơng ứng. + Đối tợng thu là tiền nên dễ xảy ra sai pham, vi phạm đạo đức và lạm dụng quỹ vốn tiền thu BHXH.

Do vậy, công tác quản lý thu BHXH cũng là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành BHXH. Để công tác thu BHXH đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ hợp lý, khoa học nhất là trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ hiện nay. Trong quá trình tiến hành công tác thu với phơng châm là thu đúng đối t- ợng, đúng phạm vi thu và quan trọng hơn nữa là thu đợc đủ số tiền đóng BHXH từ các đối tợng tham gia BHXH thì việc tăng cờng công tác quản lý thu BHXH là vấn đề đợc các cơ quan quản lý và mọi ngời rất quan tâm.

Để hình thành nên một kế hoạch thu, một chính sách thu BHXH thích ứng với cơ chế quản lý kinh tế đang trong quá trình đổi mới, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải quyết hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn.