MỤC LỤC
- Danh mục sản phẩm nông sản cha chế biến hay nhậy cảm (Sensitive):. Các quy định cụ thể về lịch trình giảm thuế quan cho các sản phẩm nhạy cảm cho đến nay vẫn đang trong quá trình thoả thuận. Đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm cao, thời hạn kết thúc đã. đựơc xác định là năm 2010, tuy nhiên sẽ có một số linh hoạt nhất định sẽ đợc áp dụng liên quan đến mức thuế suất kết thúc, các biện pháp tự phòng vệ, phòng ngừa bất trắc.. Cơ chế trao đổi nhợng bộ của kế hoạch CEPT. Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nớc trong nội bộ ASEAN, muốn đ- ợc hởng chế độ u đãi thuế quan trong nội bộ ASEAN theo chơng trình CEPT, thì. phải đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:. a) Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục cắt giảm thuế của các nớc xuất khẩu và nhập khẩu. b) Sản phẩm đó phải có chơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTA thông qua. c) Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN tức là phải thoả. - Cơ cấu hàng XK của VN chủ yếu là nông sản cha qua chế biến, mà đây là những mặt hàng giảm thuế chậm, trong khi đó hàng công nghiệp, xuất nguyên liệu là những mặt hàng giảm thuế nhanh lại là sản phẩm XK của các nớc AFTA khác và là sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam, vì vậy nếu Việt Nam không có biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của mình thì sẽ không đủ sức để cạnh tranh với hàng hoá ASEAN thì việc hội nhập này sẽ khiến cho VIệt Nam trở thành thị trờng tiêu thụ cho các nớc ASEAN.
Hầu hết các mặt hàng công nghiệp của ta đều có thể XK sang Myanma nh xi măng, sắt thép (ống théo đen và mạ, thép chữ L, khung nhà tiền chế..), sứ vệ sinh, gạch bông, tấm lợp kim loại hoặc fibro xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác, máy móc thiết bị điện nh máy biến thế tủ điện, cầu chì, công tắc, ổ cắm, cầu dao, điện và điện tử gia dụng nh bóng đèn các loại, nồi cơm điện, máy sấy tóc; các sản phẩm nhựa; hàng cơ khí nh dụng cụ cầm tay, bù loong; thiết bị đờng dây và trạm điện, máy nông nghiệp nh thiết bị và phụ tùng máy xay xát gạo, động cơ Điezen, máy bơm, phân bón, thuốc trừ sâu, hoá chất cho ngành dệt và sản xuất sođa; săm lốp, dợc phẩm, thiết bị y tế, thuốc thú y;. +Nền kinh tế các nớc ASEAN đều chủ yếu hớng theo xuất khẩu, thêm vào đó chiến lợc nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam cha đợc các bộ, ngành xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và thực tế tiêu dùng của Việt Nam dẫn đến việc nhập khẩu ồ ạt, tuy có kéo theo giá tiêu dùng xuống nh- ng gây ra những khó khăn về giao thông, sức khoẻ..và cản trở nhất định đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu sang ASEAN của các DOANH NGHIệP Việt Nam.
Ngoài các thông tin phong phú và cập nhật hơn trớc đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng ở trong nớc và các thông tin do các tổ chức thông tin cung cấp theo yêu cầu, các doanh nghiệp còn có thể tiếp cận trực tiếp với các nguồn tin quốc tế một cách dễ dàng hơn nhiều so với trớc đây: năm 2002, Cục XTTM đã bớc đầu triển khai việc cung cấp thông tin XTTM cho các địa phơng, các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc qua các ấn phẩm kể cả đĩa CD, đặc biệt là từ những tháng cuối năm 2002, có thêm bản tin email hàng tuần; năm 2003, thực hiện chỉ đạo của bộ trởng Bộ Thơng mại, Cục sẽ phối hợp với các đối tác trong và ngoài nớc tập trung làm tốt hơn việc cung cấp thông tin thơng mại cho doanh nghiệp thông qua mạng Internet. Hay nói cách khác là nhiều hội thảo có “hội” nhng không có “thảo”, nhiều chuyến đi khảo sát thị trờng nớc ngoài có “khảo” nhng không “sát” tình hình, nhiều chuyến đi học (study-tour) có “đi” (tour) mà không “học” (study). Có hội nghị, hội thảo đợc tổ chức chỉ vì lý do đợc tài trợ từ nớc ngoài hoặc từ ngân sách. Nhiều khoá đào tạo về thơng mại và XTTM rất lý thuyết hoặc không khác gì các lớp học trong trờng đại học do thiếu hoặc không huy động đợc các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế tham gia. Đánh giá chung về XTTM Việt Nam đối với thị trờng ASEAN. Hiệu quả hoạt động XTTM có hai cách nhìn nhận. Có những hoạt động XTTM thấy đợc ngay hiệu quả của nó nh tổ chức đoàn doanh nghiệp đi khảo sát, giao dịch thơng mại ở nớc ngoài. Trong những chuyến đi này không ít doanh nghiệp đã ký đựơc hợp đồng làm ăn với nớc ngoài. Nhng có những hoạt. động phải 4-5 năm sau mới thấy đợc hiệu quả của nó nh: bớc đầu giới thiệu tên tuổi doanh nghiệp, sản phẩm Việt nam ra nớc ngoài. Hay nh việc quảng bá th-. ơng hiệu, không thể nói trong một lần giao dịch sẽ mang lại hiệu quả ngay. Mà hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào sự bền bĩ của doanh nghiệp và cả các tổ chức XTTM. Trong những năm gần đây, cùng với đà phát triển của kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động XTTM đợc quan tâm, có vị trí ngày càng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc ta. Bởi tầm quan trọng. của nó, Chính phủ đã cho ra đời cơ quan nhà nớc vừa quản lý vừa tổ chức thực hiện các hoạt động XTTM, cụ thể là Cục XTTM trực thuộc Bộ Thơng mại. Song song, một dự án về công tác này đã đợc khởi động và hoàn thành giai đoạn 1 nay đang đi vào giai đoạn chính của dự án. Bên cạnh hoạt động của cơ quan chuyên trách, hoạt động XTTM đợc phát triển rộng rãi, góp phần không nhỏ vào việc tăng cờng hoạt động thơng mại nói chung và XK nói riêng. Có thể khái quát mặt đợc trong hoạt động này những năm gần đây là:. - Hình thành về cơ bản một mạng lới tổ chức hoạt động XTTM. Đó là các cơ quan chính phủ và phi chính phủ. Ngoài Cục XTTM thì ở hầu hết các địa phơng đều đã có tổ chức XTTM theo mô hình trung tâm hoặc Ban thuộc Sở Th-. Nhiều Bộ, ngành, nhiều tổ chức phi chính phủ có cơ quan thực hiện XTTM. - Nhận thức của các cơ quan, doanh nghiệp và đông đảo nhân dân về tầm quan trọng của hoạt động này chuyển biến mạnh mẽ. Hơn thế, nhận thức đã chuyển thành hành động cụ thể. - Từ nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động XTTM, một số ngành hàng nh da giầy, thuỷ sản, dệt may đã xây dựng đợc chiến lợc xuất khẩu, xúc tiến thơng mại. Qua việc xây dựng chiến lợc, các ngành hàng đã thấy đợc việc cần thiết nh xây dựng nhãn hiệu, thơng hiệu Việt Nam..và đề ra các bớc thực hiện; xây dựng chiến lợc nguyên liệu cho ngành trên cơ sở tính toán nên lựa chọn đầu t trong nớc ở mức độ nào, sử dụng lợi thế của các nớc khác thông qua nhËp khÈu ra sao.. - Hoạt động XTTM đã trở thành công việc thờng xuyên của Chính phủ, các Bộ ngành, địa phơng, doanh nghiệp. Các đoàn của các nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nớc đi thăm các nớc bao giờ cũng có nội dung bản thảo về hợp tác kinh tế, ký kết các hiệp định khung, biên bản ghi nhớ, thoả thuận trong hợp. tác làm ăn và trao đôỉ thơng mại. Các đoàn doanh nghiệp đi theo các đoàn đợc gặp gỡ bạn hàng và mở ra nhiều thị trờng cũng nh hớng làm ăn có hiệu quả. - Các Bộ ngành, địa phơng, doanh nghiệp cũng thờng xuyên thực hiện hoạt động tìm kiếm thị trờng, bạn hàng..Đặc biệt, các hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp ra đời ngày một nhiều đã góp phần đẩy mạnh hoạt động này thông qua việc phối hợp hành động chung. Hầu nh các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp đều coi một nội dung chính trong hoạt động của mình là XTTM, là thông tin cho các thành viên. Mặc dù đã có đợc những bớc tiến bộ đáng kể, công tác XTTM của Việt Nam vẫn còn không ít yếu kém và bất cập. Có thể kể ra một số hạn chế của công tác XTTM Việt Nam thời gian qua nh sau:. - Sự yếu kém và thiếu kinh nghiệm trong công tác XTTM. Một là, do hậu quả của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nhà nớc độc quyền về ngoại th-. ơng, các hoạt động ngoại thơng của nớc ta là do nhà nơc độc quyền, đợc tiến hành bởi các doanh nghiệp quốc doanh chuyên doanh ngoại thơng và chủ yếu với các nớc XHCN theo các hiệp định thơng mại và nghị định th trao đổi hàng hoá giữa các chính phủ. Trên thị trờng nội địa hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất và tiêu thụ bởi các xí nghiệp và công ty quốc doanh theo kế hoạch của nhà nớc. Sự kế hoạch hoá sản xuất và thơng mại nh vậy tạo nên sự khan hiếm về hàng hoá. dịch vụ và chính sách thay thế hàng nhập khẩu đã làm cho hoạt động phát triển và XTTM hầu nh không phát triển ở mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức và mọi cấp. Hai là, phần lớn các doanh nghiệp đang hoạt động ở nớc ta hiện nay là các vừa và nhỏ, trong đó đa số mới đựơc thành lập trong mấy năm gần đây. Hầu hết các tổ chức hỗ trợ thơng mại nh nêu trên cũng đều mới đợc thành lập. Các doanh nghiệp và tổ chức đó đều thiếu cả về kinh nghiệm, nguồn nhân lực và tài chính cho hoạt động XTTM. - Nhận thức cha đầy đủ về XTTM. Hoạt động XTTM ở nớc ta hiện nay thờng tập trung vào việc duy trì, tìm kiếm và mở rộng thị trờng để bán hàng hoá mà cha gắn liền với hoạt động phát triển sản phẩm để có thể phát và bán hàng mà thị trờng có nhu cầu với giá cả. cạnh tranh..Hoạt động mở rộng thị trờng cha gắn liền với các biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá. Điều này dẫn đến tình trạng thị trờng ngoài nớc tuy đợc mở rộng nhng thâm nhập thị trờng còn yếu, sự có mặt của hàng hoá Việt Nam còn mỏng, không vững chắc, trên thị trờng nội điạ một số lĩnh vực bị hàng hoá nhập khẩu lấn át. - Thiếu chiến lợc và kế hoạch XTTM cụ thể. Các hoạt động XTTM, nhất là xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam hiện chủ yếu vẫn bao gồm các hoạt động tình thế, tập trung vào các lĩnh vực hội chợ triễn lãm, các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài )đối với thị trờng nớc ngoài) và hội chợ triễn lãm, quảng cáo, khuyến mại ( trên thị trờng trong nớc).
- Kiện toàn tổ chức hoạt động của các bộ phận làm XTTM để thích ứng với những thách thức của cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. - Nâng cao chất lợng công tác thông tin phục vụ doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về thông tin thơng mại cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và doanh nghiệp xuất hàng hoá sang thị trờng ASEAN nói riêng.
Những khó khăn hiện nay của doanh nghiệp trong việc tiếp cận với các nguồn tin thị trờng quốc tế từ nớc ngoài càng làm cho vai trò trung gian cung cấp thông tin của các tổ chức dịch vụ thông tin trong nớc trở nên quan trọng hơn và có điều kiện phát triển hơn nhất là trong việc cung cấp các thông tin sâu và các thông tin đã qua xử lý và phân tích. Sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc cho các doanh nghiệp công ích hoạt động trong lĩnh vực thông tin nên chuyển từ doanh nghiệp bao cấp lơng và một phần kinh phí hoạt động nh đang áp dụng hiện nay đối với các đơn vị sự nghiệp có thu sang hỗ trợ có thời hạn và có điều kiện chủ yếu trong lĩnh vực đào tạo và thông tin nguồn nh nói trên và một phần kinh phí ban.