Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Trung Tuấn theo phương pháp kê khai thường xuyên

MỤC LỤC

Ph−ơng pháp hạch toán kế toán bán hàng

Ph−ơng pháp hạch toán

Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc đối với các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu. Đối với bán hàng, doanh thu bán hàng ghi nhận ở Tài khoản 511 và tài khoản 512 là doanh thu (giá bán) bao gồm cả thuế VAT (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu) phải nộp. Các bút toán phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại, chiết khấu thanh toán, kết chuyển giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại, kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán hạch toán nh− các doanh nghiệp khác.

Thuế gắn liền với kế toán bán hàng và có nhiều loại: Thuế VAT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… nhiệm vụ của kế toán là phải tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời số thuế phải nộp, tiến hành hạch toán đúng nh− trình tự quy. - Hàng bán bị trả lại: là số hàng doanh nghiệp đã tiêu thụ nh−ng so sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng không đúng về chủng loại, quy cách, chất l−ợng mà khách hàng không chấp nhận. Các khoản: Chiết khấu, giảm giá, doanh thu bán hàng bị trả lại đ−ợc phép trừ vào doanh thu trước thuế, do đú kế toỏn cần phải theo dừi đầy đủ, chớnh xỏc và phải hạch toán chi tiết từng khoản vào các sổ sách kế toán làm căn cứ tính giảm doanh thu chịu thuế đối với các cơ quan thuế.

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Đặc điểm chung của doanh nghiệp

Hiện nay, đời sống của đại đa số nhân dân ngày càng đ−ợc cải thiện nên nhu cầu đòi hỏi người tiêu dùng ngày càng cao và có nhiều doanh nghiệp cùng khối tư nhân cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường do vậy Công ty luôn thay đổi các hình thức kinh doanh, tìm kiếm nguồn hàng để có thể tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh hơn, giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Trong khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nứơc, để thích nghi với điều kiện này Công ty TNHH Trung Tuấn đã mở rộng với mọi thành phần kinh tế nh−. + Ban Giám đốc Công ty: Bao gồm một Giám đốc và hai Phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc kinh doanh của Công ty tr−ớc Nhà n−ớc và pháp.

Nhìn chung với đặc điểm sản xuất kinh doanh và nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo đã giúp cho Công ty kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động của mình, luôn hoàn thành các nghĩa vụ và quyền lợi với ngân sách nhà nước, chăn lo đời sống cán bộ công nhân viên. Phòng kế toán tài vụ của Công ty thực hiện và chỉ đạo các cửa hàng của Công ty thực hiện theo hạch toán kế toán, theo pháp lệch, kế toán thống kê, hàng tháng, quý, năm sẽ xem xét, đánh giá quá trình kinh doanh và tình hình tài chính của từng cửa hàng. Để có mặt hàng ở nhiều kênh tiêu thụ, ngoài ph−ơng thức bán buôn của Công ty còn áp dụng ph−ơng thức bán lẻ tại các cửa hàng của Công ty: Doanh nghiệp bán lẻ của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn so với tổng doanh thu bán hàng.

- Bán hàng trực tiếp là: Ph−ơng thức giao hàng cho ng−ời mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại phân x−ởng thông qua kho) của doanh nghiệp số hàng bán này khi giao cho ng−ời mua đ−ợc trả tiền hay hoặc chấp nhận thanh toán. Mỗi khỏch hàng theo dừi trờn một sổ riờng( ). Sau đú kế toỏn tiến hành vào sổ tổng hợp TK 131. +) Nếu số tiền khách hàng đã trả ghi vào bên có, trường hợp khách hàng chỉ thanh toán một phần tiền hàng thì số còn phải thu ghi vào bên nợ. +) Nếu khách hàng trả tr−ớc tiền hàng thì phần tiền này sẽ trừ vào phần mua hàng sau ghi vào bên có.

Sơ đồ 2.2: Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Sơ đồ 2.2: Hình thức sổ kế toán nhật ký chung

Kế toán giảm trừ doanh thu

Tại Công ty TNHH Trung Tuấn giá vốn hàng bán chính là giá thành xuất kho thực tế của thành phẩm hoàn thành xuất kho để bán. Để tính đ−ợc trị giá vốn thực tế hàng xuất bán, kế toán áp dụng phương pháp đơn giá bình quân gia quyền bằng cách căn cứ vào số l−ợng và giá trị thực tế thành phẩm tồn kho đầu thánh và nhập trong tháng. Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho để quản lý trị giá vốn hàng bán bị trả.

Trong thánh 03 Công ty phát sinh tr−ờng hợp hàng bán bị trả lại nhập kho, do đó làm giảm doanh thu bán hàng trong tháng. Nhật ký chung các tài khoản liên quan đến bán hàng nhật ký chung các TK 511,TK 632. Nên phần giá vốn hàng bán cũng chính là giá thực tế của hàng mua về, nói cách khác giá vốn là giá thực tế đích danh: Mua lô hàng với giá bao nhiều thì bán với giá đó.

Chi phí bán hàng

- Chi phí lưu hành: Phản ánh các khỏn chi phí khác liên quan đến việc bảo hành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ nh− chi phí sửa chữa, thay thế sản phẩm…. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác bán hàng nh−: Chi phí thuê ngoài sửa chữa tài sản cố định thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng, xuất khẩu…. - Chi khác bằng tiền: Gồm những chi phí ch−a kể ổ trên phát sinh trong khâu bán hàng nh−: Chi phí giới thiệu, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng, chi phí tiếp khách.

Để tiện cho việc theo dõi, sau đây là hạch toán cụ thể cho từng loại chi phÝ.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

    + Chi phí hao nhà cửa, kho tàng, ph−ơng tiện vận chuyển vật truyền dẫn và các TSCĐ khách dùng chung của doanh nghiệp. + Thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế GTGT của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo ph−ơng pháp trực tiếp, lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu phà…. + Chi phí khác, điện n−ớc, điện thoại, điên báo, chi phí hội nghị tiếp khách, phí kiểm toán, công tác phí….

    Trong quá trình hạch toán, chi phí QLDN đ−ợc theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí trên sổ kế toán chi tiết quản lý doanh nghiệp phục vụ cho việc quản lý và lập báo cáo chi phí SXKD theo yếu tố. Về nguyên tắc, chi phí QLDN phát sinh trong kỳ đ−ợc phân bổ toàn bộ cho các sản phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ theo tiêu thức thích hợp và k/c để xác. Từ các số liệu trên, kế toán phản ánh vao sổ chi tiết TK 642 theo dõi các khoản chi phí QLDN phát sinh từng tháng biểu số.

    Kế toán xác định kết quả bán hàng

    - Trong từng hoạt động cần theo dừi chi tiết của từng loại mặt hàng, từng ngành nghề từng loại lao vụ dịch vụ. Kết quả hoạt động bất thường là số hiệu giữa khảon thu bất thường và các khảon chi bÊt th−êng. Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tổng số chiết khấu và giảm giá khách hàng đuợc h−ởng.

    Nợ TK 3331: Thuế GTGT trả lại cho khách t−ơng ứng với số giảm giá khách hàng đ−ợc h−ởng. Cuôi mỗi tháng, kế toán kết chuyển toàn bộ các tài khoản doanh thu, GVHB, CPBH, CPQLDN, sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh cho từng tháng. Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ.

    Yêu cầu tổ chức kế toán Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Trung Tuấn

    Đối với doanh nghiệp th−ơng mại, kết quả công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó phản ánh thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên các số liệu cụ thể, giúp cho ban lãnh đạo đề ra các thiết bị kinh doanh có hiệu quả nhất. - Tổ chức hệ thống sổ sách kế toan và luân chuyển sổ sách kế toán là hợp lý, khoa học, đảm bảo nguyên tắc của chế độ sổ sách kế toán hiện hành, phù hợp với khả năng trinh độ của đội ngũ cán bộ kế toán và đặc điểm quản lý của Công ty. - Trong quá trình bán hàng, Công ty luôn chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tạo điều kiện cho việc mua và thanh toán tiền hàng đ−ợc thực hiện một cách hợp lý và thuận tiện, nâng cao uy tín cua Công ty trên thị tr−ờng.

    - Bên cạnh những −u điểm của công tác tổ chức kế toán bán hàng thì công tác kế toán xác định kết quả bán hàng của Công ty cũng đ−ợc thực hiện đơn giản nh−ng vẫn đảm bảo chính xác kết quả bán hàng của toàn Công ty. Trong hoạt động kinh tế thương mại, quá trình bán hàng là khâu cuối cùng quan trọng nhất trong quá trình luân chuyển vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.Vốn hàng hoá th−ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh do. Vỡ vậy phải hoàn thiện kế toỏn bỏn hàng và xác định kết quả bán hàng về cả mặt nội dung lẫn phương pháp kế toán cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp là một vấn đề cấp thiết nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất trong sự cạnh tranh khốc liệt trên thị tr−ờng.