MỤC LỤC
Đề nghị Cục phòng, chống HIV/AIDS phê duyệt đề cương sớm hơn cũng như chuyển kinh phí kịp thời để nhóm nghiên cứu xây dựng khung kế hoạch thực hiện đề tài sát với thời gian thực tế và tiến hành triển khai thực hiện đề tài đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng.
Đây có thể là nguyên nhân làm cho công tác phòng, chống HIV/AIDS còn nhiều khó khăn và dịch ngày càng có nguy cơ bùng phát lớn nếu như không có các giải pháp can thiệp phù hợp và kịp thời. Huyện Thanh Sơn và Tân Sơn có đường Quốc lộ 30A đi qua, nối liền các tỉnh phía Tây Bắc có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS cao như: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Hà Nội. Đồng bào ở khu vực này, đặc biệt là đồng bào Mường còn có nhiều phong tục, tập quán còn lạc hậu, đặc biệt là vấn đề sử dụng ma túy và QHTD trước hôn nhân, QHTD tự do ngoài hôn nhân, nhưng thiếu kiến thức về QHTD an toàn.
Số trường hợp nhiễm mới HIV của huyện Thanh Sơn và Tân Sơn có xu hướng ngày càng tăng trong trong những năm gần đây, đồng thời nhóm người có hành vi nguy cơ cao lây nhiễm HIV tại hai huyện này cũng có tỷ. Cả hai huyện Thanh Sơn và Tân Sơn đều không thuộc chương trình Giám sát trọng điểm, không có phòng VCT, OPC và cũng chưa có nghiên cứu nào đánh giá về thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS để. Công tác chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tại các vùng dân tộc thiểu số, vùng núi, vùng sâu, vùng xa vẫn là một thách thức.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi triển khai đề tài nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của đồng bào dân tộc Mường tại 2 huyện Thanh Sơn, Tân Sơn tỉnh Phú Thọ năm 2013”.
Giả thiết nghiên cứu
Muc tiêu nghiên cứu
Để tăng độ chính xác do sai số trong phương pháp chọn mẫu cụm, chúng tôi chọn hệ số thiết kế DE = 2. + Chọn cụm thôn/ bản/ khu dân cư: Tại mỗi xã được chọn, liệt kê danh sách các thôn/ bản/ khu dân cư và lựa chọn 5 cụm vào danh sách chọn mẫu theo phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên. Hộ gia đình nào vắng mặt hoặc không thuộc đối tượng NC (theo tiêu chí loại trừ) hoặc không đồng ý tham gia thì chuyển sang điều tra hộ tiếp theo cho đến khi đủ cơ mẫu điều tra, nếu cụm nào không đủ cơ mẫu thì số còn lại chuyển sang cụm liền kề đến khi đủ cơ mẫu.
HIV/AIDS lây qua muỗi đốt, lây do tiếp xúc thông thường, qua đồ dùng sinh hoạt hoặc lây qua đường tiêu hóa. Là khi có kiến thức đúng về các đường lây (Đường máu, QHTD và LTMC) và đúng về các đường không lây truyền HIV (Muỗi đốt, giao tiếp, dùng chung đồ dùng, qua tiêu hóa) 8 Thái độ đúng với Vơ. 15 Tiền sử xét nghiệm HIV Là việc ĐTNC đã được xét nghiệm HIV tự nguyện hoặc bắt buộc trước thời điểm phỏng vấn.
Thông tin nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp ĐTNC bằng bộ câu hỏi có cấu trúc. Công cụ nghiên cứu là: Bộ câu hỏi phỏng vấn do nhóm nghiên cứu soạn thảo, có tham khảo ý kiến của nhóm hỗ trợ ky thuật và các chuyên gia, được hội đồng bảo vệ đề cương thông qua. Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang do vậy chỉ đánh giá được thực trạng tình hình tại thời điểm nghiên cứu trên địa bàn 2 huyện Thanh Sơn và Tân Sơn.
- Thiết kế bộ câu hỏi có nội dung đễ hiểu, phù hợp với trình độ của đồng bào dân tộc thiểu số, có tham khảo ý kiến của các chuyên gia và tiến hành thử. - Đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích về mục đích, yêu cầu, nội dung của nghiên cứu, và ký kết vào bản tự nguyện tham gia nghiên cứu. - Các thông tin về đối tượng tham gia nghiên cứu trong phiếu điều tra KAP được mã hóa; đảm bảo đảm nguyên tắc bí mật.
Tất cả các thông tin, số liệu được thu thập một cách trung thực và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào các mục đích khác. - Đề cương nghiên cứu được Hội đồng Đạo đức của Cục phòng, chống HIV/AIDS thông qua trước khi tiến hành triển khai trên thực địa. - Kết quả nghiên cứu sẽ được thông báo cho địa phương, đồng thời đưa ra các khuyến nghị để lãnh đạo địa phương làm cơ sở đề ra các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác phòng chống HIV/AIDS trên địa bàn.
Các thông tin được tiếp cận qua nhiều kênh khác nhau, nhưng chủ yếu là qua xem tivi hoặc nghe radio (97,1%), chỉ có khoảng 50% là được nghe tuyên truyền qua hệ thống loa truyền thanh của xã, qua các tài liệu truyền thông hoặc cán bộ y tế xã. Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về các đường lây truyền của HIV/AIDS tương đối cao. Tiêu chuẩn đánh giá ĐTNC có kiến thức đầy đủ về đường lây truyền HIV/AIDS tại nghiên cứu này là những người trả lời đúng 3 đường lây và đồng thời trả lời đúng các đường không lây khi được phỏng vấn.
Có sự khác nhau về tỷ lệ có kiến thức đầy đủ về đường lây truyền HIV/AIDS giữa các nhóm ĐTNC có nghề nghiệp khác nhau. Có sự khác nhau về thực hành PC HIV/AIDS giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Tuy nhiên không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành PC HIV/AIDS trong nghiên cứu này (p> 0,05).
Trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ có kiến thức đầy đủ càng cao, nhóm có trình độ từ trung cấp trở lên. Điều này cho thấy người dân rất có nhu cầu tìm hiểu thêm các thông tin về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh lây nhiễm và phương tiện truyền thông mà người dân muốn tiếp cận là truyền thông trực tiếp qua các tuyên truyền viên, qua chương trình tivi vào buổi tối, vì. Tuy nhiên chỉ có 26,4% có thái độ đúng với người nhiễm HIV/AIDS trong cả 3 trường hợp trên.
Tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS vẫn còn khá phổ biến, nguyên nhân có thể do chưa có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS, thiếu ý thức cộng đồng, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với người nhiễm HIV/AIDS và chưa tuân thủ đầy đủ Luật phòng, chống Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy đồng bào Mường ở khu vực này QHTD khá sớm, nhưng lại thiếu hiểu biết về các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS dẫn đến không biết cách chủ động phòng tránh khi QHTD với bạn tình, có 6,2% là QHTD lần đầu tiên khi chưa đủ 18 tuổi, 19,6%. Nghiên cứu của Nguyễn Bá Cẩn cũng cho thấy hành vi QHTD trước hôn nhân và cởi mở.
Điều này cho thấy người dân thường không lo ngại lây bệnh từ BTTX, có thể họ rất tin tưởng bạn tình không bị mắc các bệnh trong đó có HIV/AIDS, dẫn đến họ không sử dụng BCS, hoặc chỉ sử dụng với mục đích tránh thai là chính chứ không phải phòng bệnh. Đây là một quan niệm hết sức sai lầm của đồng bào mà cán bộ truyền thông phải hết sức lưu ý để tuyên truyền cho đồng bào về nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh khác qua đường QHTD. Có 4,8% từng QHTD với gái mại dâm và 63,2% trong số này có dùng BCS thường xuyên với mục đích phòng các bệnh lây qua đường QHTD, thấp hơn nghiên cứu của Khương Văn Duy và cộng sự ở học sinh các trường trung học ở TP.
Kết quả nghiên cứu này sẽ định hướng cho kế hoạch thực hiện các chương trình truyền thông, giáo dục sức khỏe và can thiệp giảm tác hại cho đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa của tỉnh sau này.