Giải pháp tăng cường giám sát hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc

MỤC LỤC

Thực trạng giám sát quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam - Trung Quốc

Giải pháp tăng cường giám sát quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam - Trung Quốc đến

Luận văn là tài liệu để các bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan tham khảo, nghiên cứu, đánh giá thực hiện việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật cửa khẩu và hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến công tác quản lý, điều hành hoạt động cửa khẩu và XNK hàng hóa qua cửa khẩu để nâng cao hiệu quả GSQL hải quan đối với hàng hóa XNK tại cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.

PHẦN MỞ ÐẦU

    - Về nội dung, GSQL hải quan đối với hàng hóa XNK tại cửa khẩu đường bộ bao gồm: (1) Thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra quy trình thủ tục hải quan; (2) Giám sát thực hiện quy định pháp luật hải quan, phát hiện và giải quyết các vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền; (3) Phối hợp với các lực lượng chức năng và hợp tác với Hải quan cửa khẩu đối ứng bên nước có chung biên giới; (4) Tổng hợp, báo cáo, đề xuất trình cấp thẩm quyền giải quyết những vướng mắc phát sinh vượt thẩm quyền. + Điều tra bằng phỏng vấn sâu trực tiếp đối với 10 người liên quan, công tác tại: Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) gồm 04 người (02 người tại Cục GSQL; 02 người tại Viện Nghiên cứu hải quan); Bộ Quốc phòng (Cục Cửa khẩu - Bộ Tư lệnh Bộ Đội Biên phòng) gồm 02 người; Bộ Công Thương (Vụ Thương mại miền núi và Mậu dịch biên giới) gồm 02 người; Doanh nghiệp thường xuyên XNK hàng hóa qua cửa khẩu Hữu Nghị tỉnh Lạng Sơn - Bảng câu hỏi phỏng vấn sâu (Phụ lục 3).

    THỰC TRẠNG GIÁM SÁT QUẢN Lí HẢI QUAN éỐI VỚI HÀNG HểA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ ÐƯỜNG BỘ

    VIỆT NAM - TRUNG QUỐC

    Yếu tố ảnh hưởng giám sát quản lý hải quan tại cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam - Trung Quốc

    Hải quan cửa khẩu được bố trí 01 phòng làm dây chuyền thủ tục, 01 phòng nhỏ để máy chủ và kiêm phòng kiểm thể, 01 phòng để cán bộ công chức nghỉ chờ thay ca trực; Khu vực kiểm soát làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh quá nhỏ: Không đáp ứng được lưu lượng hành khách và cư dân biên giới qua lại hàng ngày, nên thường xảy ra tình trạng chen lấn, ùn tắc, lộn xộn mất mỹ quan; Không có khu vực dành riêng cho khách, cư dân biên giới kê khai làm thủ tục hải quan; Lối đi cho phương tiện XNC qua lại cũng là nơi lắp đặt trạm cân rộng 9,5m không phân luồng XC, NC riêng. Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý cửa khẩu và thương mại qua cửa khẩu đường bộ rất nhiều và đa dạng (gồm: từ Điều ước quốc tế đa phương, song phương đến các văn bản pháp luật trong nước gồm Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chỉ thị, công văn có tính quy phạm pháp luật và đều có gía trị thực hiện như quy định của Luật) cho nên đảm bảo đầy đủ cơ sở pháp lý cho Hải quan cửa khẩu thực hiện GSQL hải quan đối với hàng hóa XNK tại cửa khẩu đường bộ đồng thời khắc phục được kịp thời các bất cập của văn bản luật để thông quan hàng hóa, tránh ùn tắc tại cửa khẩu.

    Đánh giá thực trạng giám sát quản lý hải quan tại cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam - Trung Quốc

    - Cơ sở hạ tầng quy hoạch xây dựng còn nhiều bất cập, như: Không có Quốc môn; nơi làm việc chật hẹp, bố trí dây chuyền cơ quan chức năng làm thủ tục qua lại biên giới chưa hợp lý; Không có nơi tạm giữ: người và hàng hóa vi phạm pháp luật, người và hàng hóa cách ly kiểm dịch; Khu vực cửa khẩu không có tường rào cách ly các khu vực bên ngoài; Xuống cấp, chưa đồng bộ, chưa bố trí đủ diện tích làm việc cho các cơ quan chức năng; Chưa có luồng tự động quản lý bằng thẻ từ. - CSHT cửa khẩu: Chưa được thiết kế xây dựng theo một chuẩn mực thống nhất và khoa học; Việc áp dụng thủ tục thông quan tự động bị hạn chế về đường truyền và Hải quan cửa khẩu vẫn phải thực hiện thủ tục thủ công; chưa có hàng rào cứng ngăn cách với các khu vực bên ngoài; chưa có phòng kiểm thể người vi phạm, nơi tạm giữ người và hàng hóa vi phạm, nơi tạm giữ người và hàng hóa phải cách ly kiểm dịch; Nhà liên ngành xây dựng mỗi nơi một kiểu, có cửa khẩu chưa đảm bảo diện tích hoạt động cho Hải quan và các lực lượng chức năng (như cửa khẩu Móng Cái);.

    GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT QUẢN LÝ HẢI QUAN ÐỐI VỚI HÀNG HểA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ éƯỜNG

    Trên cơ sở nhận biết tổng quan về Hải quan và nội dung GSQL hải quan đối với hàng hóa XNK tại Chương 1, Luận văn trình bày chức năng, nhiệm vụ của GSQL hải quan và phân tích tình hình thực hiện GSQL hải quan đối với hàng hóa XNK tại CKQTĐB Việt Nam - Trung Quốc rồi xác định kết quả GSQL hải quan đạt được đồng thời làm rừ việc thực hiện nội dung GSQL hải quan tại cửa khẩu trong 6 năm qua để xác định các nhân tố ảnh hưởng GSQL hải quan tại cửa khẩu. Theo đó, Luận văn đi sõu phõn tớch đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hưởng này để làm rừ cỏc khớa cạnh ảnh hưởng đến hiệu quả GSQL hải quan đồng thời tìm ra những thuận lợi, khó khăn, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế này.

    BỘ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC ÐẾN NĂM 2020

    Quan điểm về tăng cường giám sát quản lý hải quan

    Tùy thuộc vào sự trải nghiệm thực tiễn và sự nhìn nhận mà có nhiều quan điểm khác nhau về tăng cường GSQL hải quan. Ba là, phải xác định được các hạn chế và nguyên nhân của hệ thống văn bản pháp luật về quản lý cửa khẩu và thương mại qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc.

    Mục tiêu tăng cường giám sát quản lý hải quan đến năm 2020

    - Về thủ tục hải quan: quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK phải được hoàn thiện với cỏc quy định rừ ràng, minh bạch cỏc bước thủ tục hải quan thủ công, thủ tục thông quan điện tử, thủ tục thông quan tự động. - Về chính sách pháp luật: phải hoàn thiện các văn bản pháp luật về quản lý cửa khẩu và thương mại biên giới hiện hành bao gồm các Điều ước quốc tế song phương Việt Nam - Trung Quốc và các văn bản pháp luật của Việt Nam hiện hành, theo đó tất cả các quy định lạc hậu, mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống các văn bản này đều phải được rà soát, tổng hợp cụ thể để khắc phục triệt để.

    Giải pháp tăng cường giám sát quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam - Trung Quốc

      Nhưng thực trạng CSHT kỹ thuật của CKQTĐB Việt Nam - Trung Quốc còn nhiều bất cập như: quy hoạch khu vực cửa khẩu chưa ổn định, chưa có Quốc môn, chưa có hàng rào ngăn cách khu vực cửa khẩu với bên ngoài, cư dân biên giới ở lẫn trong khu vực cửa khẩu, không có nơi tạm giữ người và hàng hóa vi phạm pháp luật, không có nơi tạm giữ người và hàng hóa bị tạm giữ cách ly kiểm dịch khi dịch bệnh xảy ra, nơi cho người XNC ở tạm trú qua đêm, v.v. Vì thế, để tăng cường GSQL hải quan đối với hàng hóa XNK tại CKQTĐB Việt Nam - Trung Quốc thì từ nay đến năm 2020, đòi hỏi các bộ- ngành chức năng quản lý cửa khẩu và thương mại qua biên giới Việt - Trung mà trước hết là Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức pháp luật về quản lý cửa khẩu đường bộ và thương mại qua biên giới đồng thời tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp và lời thề Hải quan đối với cán bộ, công chức Hải quan làm việc tại các cửa khẩu quốc tế nêu trên.

      Hình 3. 1.  Cơ chế phối hợp liên ngành các cấp nhằm tăng cường quản lý
      Hình 3. 1. Cơ chế phối hợp liên ngành các cấp nhằm tăng cường quản lý

      Kiến nghị

      Do vậy, việc nâng cao năng lực phải được TCHQ quan tâm đúng mức, trước nhất phải chú trọng xây dựng một đội ngũ cán bộ giầu tri thức hải quan, có trí tuệ và kiến thức xã hội uyên thâm để sớm xây dựng được một bộ giáo trình khoa học văn minh về thương mại qua biên giới và quản lý cửa khẩu, GSQL hải quan tại cửa khẩu biên giới đất liền để đào tạo tổng quan và sâu sắc về bản chất của hoạt động GSQL hải quan thuộc lĩnh vực này cho công chức Hải quan cửa khẩu thống nhất hiểu và thực hiện. Bộ Tài chính, TCHQ cần lập cơ quan chuyên trách nắm bắt các chính sách pháp luật này của Trung Quốc và sự thay đổi của nó, đồng thời đẩy mạnh việc thu thập văn bản pháp luật của Trung Quốc về các chính sách pháp luật này để nghiên cứu có hệ thống đồng thời kiến nghị các bộ, ngành liên quan phối hợp nắm bắt nghiên cứu tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ có quyết đoán chiến lược sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng chính sách pháp luật đối ứng kịp thời, thống nhất chỉ đạo Hải quan và các cơ quan chức năng liên quan ở cửa khẩu cùng phối hợp thực hiện quản lý hàng hóa XNK tại cửa khẩu qua biên giới để đạt được hiệu quả quản lý nhà nước cao nhất về GSQL hải quan và các hoạt động quản lý liên quan tại cửa khẩu.