MỤC LỤC
Khi tiến hành đầu tư vào dự án, các doanh nghiệp thường nhờ đến các chuyên gia và cán bộ chuyên môn của doanh nghiệp. Có rất nhiều loại dự án khác nhau, như dự án phụ thuộc và bổ sung cho nhau, dự án độc lập nhau hay dự án xung đột nhau cần chọn một trong hai. Ví dụ: Dự án mở rộng, xây dựng cơ sở hạ tầng đại lộ đông tây Tp.HCM và dự án cải tạo mở rộng, xây dựng cơ sở hạ tầng đại lộ đông tây Tp.HCM.
Giá trị hiện giá thuần (NPV) của một dự án = Giá trị hiện giá của dòng tiền kỳ. Nếu ban đầu dự án đầu tư có dòng tiền gồm n kỳ hạn, với P là khoản đầu tư ban đầu vào dự án ở hiện tại, A là khoản thu nhập của dự án ở cuối năm thứ t, n là số năm hoạt động của dự án, r là chi phí vốn hay lãi suất chiết khấu của dự án.
Ví dụ: Công ty TNHH Thị Nợ đang xem xét lựa chọn một trong hai dự án sau với số tiền ban đầu là 1000. - Dự án A đầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất bánh trung thu với số tiền 300triệu đồng, dự tính phân xưởng này sẽ đem lại khoản thu nhập cho công ty là 72triệu đồng mỗi năm trong thời gian 6 năm. - Dự án B đầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất bánh trung thu với số tiền 420triệu đồng với công nghệ tiên tiến nên sử dụng lao động ít hơn và chi phí quản lư thấp hơn, dự tính thu nhập hàng năm từ phân xưởng B là 103 triệu đồng trong thời gian 6 năm.
Giả sử hai dự án trên độc lập nhau mà có NPV lớn hơn 0 thì sẽ chọn cả hai, vì NPV của hai dự án trên đều có hiệu quả. Căn cứ vào NPV, các nhà quản lý sẽ quyết định chấp nhận dự án hay từ chối một dự án khi một dự án độc lập về mặt kinh tế với các dự án khác, thì việc chấp nhận hay loại bỏ dự án đều lệ thuộc vào giá trị của NPV. -Nếu NPV = 0 doanh nghiệp sẽ xem xét nhu cầu của mình rồi ra quyết định.
Ưu điểm của NPV: Dựa vào NPV nhà quản lý sẽ đánh giá dự án chính xác hơn do tính đến thời giá tiền tệ của toàn bộ dòng tiền và đo lường trực tiếp giá trị của do vốn đầu tư tạo ra giúp cho nhà quản lý lựa chọn được dự án phù hợp và có mức sinh lời cao. Nhược điểm NPV: Không phản ánh được mức sinh lợi của vốn đầu tư ban đầu. Bên cạnh đó, khi dự án có thời gian không đồng nhất và yếu tố nguồn vốn bị giới hạn, nhà quản lý sẽ rất khó đưa ra quyết định lựa chọn dự án.
Tỷ suất doanh lợi nội bộ dùng để đo lường tỷ lệ hoàn vốn của một dự án đầu tư hay tỷ suất lợi nhuận nội bộ của dự án đem lại. Với lợi nhuận dự án hàng năm đem lại và chính là chiết khấu để cho hiện giá thuần của dự án bằng 0. Nghĩa là hiện giá của thu nhập sẽ bằng với hiện giá của vốn đầu tư.
Khi hiện giá của thu nhập sẽ bằng với hiện giá của vốn đầu tư.
VÍ Dụ: DOANH NGHIệP CU CU Cể Số LIệU CủA HAI Dự ÁN NHƯ SAU: Dự ÁN A. VÍ Dụ: DOANH NGHIệP CU CU Cể Số LIệU CủA HAI Dự ÁN NHƯ SAU: Dự ÁN A. Kết luận: Theo kết quả tính được IRR của hai dự án trên đều hiệu quả.
Chỉ số lợi nhuận là thước đo khả năng sinh lợi nhuận của dự án từ khoản tiền đầu tư ban đầu. PV: Hiện giá thu nhập của khoản tiền đầu tư ban đầu vào dự án. PI: Chỉ số lợi nhuận của dự án (chỉ số sinh lời của dự án).
- Nếu PI=1 khi đó dự án có thể chấp nhận được hoặc tuỳ doanh nghiệp quyết định. Nếu dự án xung đột hay dự án loại trừ nhau thì doanh nghiệp chỉ được chọn một dự án có chỉ số sinh lợi cao nhất. Ví dụ: Tại doanh nghiệp Thị Nở có bảng số liệu sau: (Đơn vị tính: nghìn đồng).
Thế số vào công thức trên ta tính được PI của hai dự án trên.
Thời gian hoàn vốn là độ dài thời gian để thu hồi vốn đầu tư ban đầu của dự án. Thông thường khi đầu tư vào các loại dự án, nếu rút ngắn thời gian thu hồi vốn nhanh sẽ tốt hơn cho một dự án đầu tư. Tóm lại: Một dự án có thời gian thu hồi vốn dài hơn thời gian cho phép tối đa sẽ bị loại khỏi bỏ, còn dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn thời gian dự kiến sẽ được chấp nhận.
Ví dụ: Ban Giám đốc công ty Bình Định đã dự tính nếu dự án nào có thời gian thu hồi vốn trong thời gian dưới 2 năm sẽ được chấp nhận. - Dự án B đầu tư 100triệu năm thứ nhất thu hồi 80triệu đồng sau 5 tháng đầu năm của năm kế tiếp thu hồi vốn thêm 80triệu. Kết luận: Như vậy trong trường hợp này, dự án B đã vượt quá thời hạn cho phép mà.
Đối với phương pháp thời gian hoàn vốn chỉ mang tính tham khảo, vì phương pháp này không có ý nghĩa thực tiễn trong doanh nghiệp. Các nhà quản lý không thể dùng nó để lập kế hoạch trong kinh doanh. Tuy nhiên ở một số doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có nhà quản lý sử dụng nó.