Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dâu tằm tơ I-Hà Nội

MỤC LỤC

3.Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu

- Nghiên cứu chiến lợc, chính sách và công cụ nhằm phát triển TMQT nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng, hớng tiềm năng, khả năng kinh tế nói chung và sản xuất hàng hoá dịch vụ của nớc ta nói riêng vào sự phân công lao động quốc tế. - Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu theo hớng ngày càng chứa đựng nhiều hàm lợng chất xám, kỹ thuật và công nghệ để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu.

4.Các loại hình xuất khẩu

Nội dung của hoạt động xuất khẩu

    + Nghiên cứu một số yếu tố khác liên quan đến hoạt động kinh doanh trên thị trờng nh: quan hệ chính trị, văn hoá: làm việc với ai phải hiểu văn hoá của ngời đó, đồng thời có cái nhìn khách quan về nền văn háo của họ, không thể so bì với văn hoá của ta mà cho rằng nền văn hoá của họ không tốt, kinh doanh TMQT cần luôn hiểu “ không có một nền văn hoá nào là tốt hay xấu mà chỉ có sự khác biệt”. Việc điều chỉnh bổ sung danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành và nguyên tắc áp dụng do Thủ tớng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Thủ trởng cơ quan quản lý chuyên ngành và Bộ trởng Bộ Thơng mại, các bộ ngành quản lý chuyên ngành hớng dẫn thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong danh mục này.

    Khái quát về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm của hàng tơ tằm xuất khẩu

      Tiếp đến là những cuộc Thập tự chinh, sự hình thành đế quốc Mông Cổ và những cuộc hành trình của Marco Polo đến Trung Quốc đã làm phát triển những trao đổi thơng mại giữa Đông và Tây và việc tiêu dùng hàng tơ tằm ngày càng tăng lên, nhờ đó ý đã bắt đầu ngành tơ tằm ngay từ thế kỷ 12. Rừ ràng để tạo ra sản phẩm tơ tằm xuất khẩu phải qua nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn có một mục tiêu phấn đấu riêng, do đó vấn đề là kết hợp các mục tiêu phấn đấu nh thế nào để phục vụ cho mục tiêu chung là tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá tơ tằm phục vụ tốt cho yêu cầu của công tác tiêu thụ. Cũng theo kết quả điều tra của Nhật, trong quá trình từ khi bắt đầu đến khi tao ra sản phẩm hoàn chỉnh là lụa để xuất khẩu có nhiều lao động tham gia vào quá trình này, mỗi thành phần có vai trò khác nhau do đó chiếm phần đóng góp khác nhau vào tổng giá trị của sản phẩm lụa xuất khẩu.

      Theo sử sách ghi lại, thì cách đây khoảng 300 năm, tơ lụa Việt Nam đã đ- ợc xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới và thời kỳ phát triển cực thịnh của nghề, diện tích dâu đã lên tới 100 nghìn mẫu Bắc bộ (tơng đơng 30.000 hecta) và sản phẩm của nghề đã đáp ứng hầu nh toàn bộ nhu cầu may mặc của xã hội từ áo the, quần đũi, ái nái khăn thâm của các cô thôn nữ đến gấm vóc lụa là của các bậc vơng giả chí tôn.

      1.Quá trình thình thành và phát triển của công ty

      Chức năng và nhiệm vụ của công ty

      Công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là Sericulture Company No.1, là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam (VISERI, bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), hoạt động theo luật pháp Việt Nam và điều lệ tổ chức của Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam. Công ty có chức năng nhiệm vụ: sản xuất và kinh doanh các loại tơ, kén tằm, trứng tằm dâu. − Chuyên sản xuất các loại tơ bao gồm: tơ cơ khí, tơ tự động, kèm theo đó là các sản phẩm phụ của quá trình ơm tơ bao gồm: gốc rũ có khí, gốc rũ tự.

      − Tổ chức bán ra các loại tơ (kể cả tự sản xuất và thu mua), lụa các loại (phần lớn lợng tơ lụa này đợc xuất khẩu).Trứng tằm giống nhập về chủ yếu đợc bán cho các tổ chức cá nhân trồng dâu nuôi tằm quanh khu vực sản xuất của công ty.

      Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

        Giám đốc công ty và giám đốc các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm toàn diện trớc cơ quan cấp trên, trớc pháp luật về: bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh, thực hiện việc trích nộp ngân sách nhà nớc, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, chăm lo giải quyết việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên do mình quản lý. Công ty dâu tằm tơ I hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, giám đốc công ty cùng phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các đoàn thể nhằm động viên mọi thành viên phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Các đơn vị sản xuất kinh doanh thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do giám đốc công ty giao cho: các đơn vị chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của giám đốc công ty đồng thời chịu sự hớng dẫn và kiểm tra nghiệp vụ của các phòng chức năng tại văn phòng công ty.

        + Đợc tiếp nhận công nhân vào học nghề nhng phải báo cáo với công ty + Lập các văn bản đề nghị với Giám đốc công ty và hội đồng giám đốc công ty về: khen thởng kỷ luật cán bộ công nhân viên tại đơn vị, bổ nhiệm đề.

        Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ ơm tơ
        Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ ơm tơ

        1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung

        Với số vốn này doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. Tuy vậy gánh nặng nợ nần đè lên vai cán bộ nhân viên của công ty cũng thật nặng nề. Toàn thể công ty ra mục tiêu phấn đấu phải sớm trả hết gánh nặng nợ nần này.

        Chứng tỏ cho thấy mức đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động và giữ họ ở lại với công ty.

        4.Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty dâu tằm tơ I

        Định hớng phát triển hoạt động xuât khẩu của công ty trong thêi gian tíi

          Theo ýkiến đánh giá của các nhà phân tích thị trờng thời gian qua tuy có những biến động về giá nhng thị trờng tơ lụa thế giới và khu vực cha bao giờ cung đáp ứng đủ cầu do nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng, trong khi những nớc sản xuất dâu tằm lớn nh Trung Quốc, Brazil đang thu hẹp dần diện tích dâu và sản lợng kén. Theo ý kiến của các nhà nông nghiệp thì cây dâu phát triển khá thuận lợi ở điều kiện khí hậu nhiệt đới và quỹ đất quy hoạch trồng dâu ở nớc ta còn từ 40.000 đến 100.000 hecta, nhiệt độ thích hợp cho tằm sinh trởng, tuỳ giống,. - Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loại cây có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu.

          - Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng dâu, nuôi tằm; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trờng và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may.

          Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I

            Đào tạo bổ sung cung cấp kiến thức chuyên môn về kinh tế nói chung và về nghiệp vụ buôn bán ngoại thơng nói riêng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ trong công ty, đặc biệt là cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu để có thể giao dịch tốt hơn, tránh sự hiểu lầm do hạn chế về kiến thức ngoại ngữ. Ngoài việc căn cứ vào chi phí để xây dựng giá, công ty phải tìm đợc đối thủ đang chi phối giá trên thị trờng và những thông tin thờng xuyên về mức giá bình quân của sản phẩm cùng loại, kết hợp với việc tìm hiểu sự hình dung về giá của hãng tiêu dùng (mức giá nào là đắt, rẻ, phải chăng) để từ đó công ty xác định đợc mức giá hợp lý, tránh đợc phản ứng tiêu cực từ phía. Nh vậy, công ty cần tính đến một sự phát triển vững chắc, có tính toán cụ thể đồng thời hớng dẫn bà con trong kỹ thuật trồng đâu nuôi tằm không để xảy ra dâu xấu tằm bị hỏng xảy ra thiệt hại sẽ làm cho hiệu quả kinh tế của nghề tằm dâu giảm sút, làm cho ngời nuôi trồng kém tin tởng ảnh hởng đến cả đời.

            Đó sẽ là động lực tốt nhất giúp công ty vợt qua đợc những bớc khó khăn khắc nghiệt của môi trờng cạnh tranh, thực hiện thắng lợi chiến lợc mở rộng và phát triển thị trờng, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong mục tiêu phát triển toàn ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng trong tơng lai.

            Một số kiến nghị với nhà nớc

            Bản thân các địa phơng có phát triển dâu tằm sớm xây dựng quy chế khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào sản xuất kinh doanh dâu tằm tơ, lụa theo nguyên tắc chung là các cơ sở chế biến phải bảo đảm vùng nguyên liệu cân đối với công suất chế biến và nằm trong quy hoạch chung của từng địa phơng. Đồng thời, phát triển trồng dâu nuôi tằm phải đảm bảo cân đối với các mặt sản xuất khác, nhất là đối với sản xuất lơng thực, không lấn diện tích và kế hoạch nhân lực trồng cây lơng thực cũng nh các cây công nghiệp khác. Thật vậy, hiện VISERI có phối hợp với Đại học nông nghiệp I- Hà Nội và Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh mở bộ môn dâu tằm nhằm đào tạo kỹ s trồng dâu nuôi tằm, phòng trừ dịch bệnh, sản xuất trứng giống; thời gian học 4 năm với số lợng 100 sinh viên/năm.

            Muốn vậy, các cơ quan chức năng và ngành dâu tằm tơ phải tổ chức làm tốt công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, phân tích và dự báo xu hớng của thị trờng- giá cả các sản phẩm tơ tằm của các nớc trong khu vực và trên thế giới, từng bớc hội nhập và phát triển trong xu thế chung của nền kinh tế.