MỤC LỤC
Là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thu hút FDI vào việc phát triển kinh tế nớc ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI trong thời gian qua tình hình triển khai các dự có vốn FDI và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế để đề xuất một số các kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút và triển khai các dự án FDI, đồng thời thực hiện tốt hơn việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Việc thu hút FDI là vấn đề còn mới mẻ và phức tạp, mặt khác nhiều vấn đề.
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc Mỹ thông qua Hiệp định Thương mại giữa hai nước sẽ mở ra cơ hội tốt cho lĩnh vực thu hút ĐTNN tại Việt Nam.Cơ hội lớn nhất mà Hiệp định mang lại là thông qua việc thực hiện các cam kết trong Hiệp định, nước ta có điều kiện tiếp tục hoàn thiện hệ thốngpháp luật, chính sách nhằm tạo dựng một môi trường đầu tư có tính hấp dẫn và cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực.Hiệp định tạo cơ sở để Việt Nam phát triển một nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh, do đòi hỏi của Hiệp định là xoá bỏ các phân biệt đối xử có lợi cho kinh tế quốc doanh và tạo "sân chơi" bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Nó cũng giúp làm trong sạch thị trường tài chính, tín dụng của Việt Nam, đồng thời buộc các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực đầu tư , nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại,đổi mới phương thức quản lý..Khi Hiệp định chính thức có hiệu lực sẽ mở ra cho Việt Nam một thị trườngrộng lớn do thuế nhập khẩu hàng hoá Việt Nam vào Mỹ giảm xuống bằng mức của các nước đang phát triển khác. Uỷ ban nớc ngoài và hợp tác đầu t trớc đây đã không cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nớc ngoaì rọng những ngành, lĩnh vực quan trọng hoặc có tính đặc thù nh: Bu chính, viễn thông, xây dựng kinh doanh khách sạn và phòng cho thuê, sản xuất xi măng, dịch vụ xuất nhập khẩu.
Nh… ng trong những năm gần đây các địa phơng phía Nam đặc biết là các tỉnh: Đồng Nai, Sông Bé, Bà Rịa - Vũng Tầu đã ủng hộ mạnh các dự án 100% vốn nớc ngoài vì họ cho rằng các nhà đầu t nớc ngoài thuê đất lập xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài có lợi thế nhiều hơn là việcc giao đất cho bên Việt Nam góp phần bằng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia liên doanh. Xu hớng xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài tăng lên nói đến tính hấp dẫn của môi trờng đầu t Việt Nam, thể hiện sự yên tâm của các nhà nớc ngoài ki hoàn toàn bỏ vốn ra kinh doanh chứ không phải liên doanh hay ký kết hợp đồng hợp tác để vừa kinh doanh vừa thăm dò tình hình nớc sở tại.
Tuy vậy, vấn đề cần giải quyết là bố trí đợc giữa đầu t xây dựng mới và đầu t chiều sâu, giữa các ngành có trình độ kỹ thuật cao và phải kết hợp hài hoà cả hai lợi ích; giải quết việc làm cho ngời lao động và nâng cao trình độ kỹ thuật trong nớc, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Về mặt lý thuyết, thông qua trực tiếp công nghệ đợc chuỷen giao dới nhiều hình thức: máy móc thiết bị, kinh nghiệm quản lý, thiết bị kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hoá, đào tạo cán bộ hoạt động nghiên cứu và triển khai. Sau nhiều năm xây dựng, chúng ta có nhiều cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải quan trọng nhng nói chung đang đợc vận hành trong điều kiện thiết bịo kinh tế lạc hậu rất nhiều so với các nớc trên thế giới.
Nhng cũng nhờ đó mà nớc sở tại cũg thu đợc nhiều thiết bị công nghệ hiện đại, hơn nữa sự xuất hiện của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với những kỹ thuật công nghệ u việt đã tạo ra một áp lực cạnh tranh buộc các xí nghiệp trong nớc phải cải tiến kỹ thuật, công nghệ. Tại Việt Nam, trong nhiều lĩnh vực kết quả cuyển giao công nghệ đợc đánh giá cao nh các dự án về thăm dò và khai thác dầu khí, lắp ráp và sản xuất Ôtô, xe may, công nghễ thép, đặc biệt là công nghệ Bu chính viễn thông, sản xuất các linh kiện và trang thiết bị điện tử.
Thực tế, vốn FDI đã tác động không ít (cả trực tiếp lẫn gián tiếp) đến các bộ phận của nền kinh tế quốc dân theo những định hớng do Chính phủ điều hành (trực tiếp hoặc gián tiếp). Hệ thống pháp luật kinh tế cha đồng bộ, cha đầy đủ và tính pháp lý của nhiều văn bản pháp luật cha cao.Nhiều các vấn đề trong LĐTNN còn cha cụ thể nh: Lao. Ngoài ra, một số lĩnh vực liên quan tuy có luật điều chỉnh nhng không có văn bản h- ớng dẫn kịp thời, nên không thực hiện đợc, thậm chí vẫn còn tình trạng các văn bản có sự mâu thuẫn nhau nên không thể hớng dẫn thực hiện đợc.
Từ việc xin VISA vào Việt Nam thăm dò đầu t; chọn đối tác, lập dự án cho đến việc mở văn phòng, đăng ký con dấu, thuê mớn lao động các nhà đầu t phải mất 6 tháng đến 1 năm, khoảng thời gian đó có thể mất 1/2 cơ hội. Trong việc đánh giá chất lợng và đánh giá tài sản cố định thiết bị mà hai bên đóng góp vào liên doanh có hiện tợng thiếu trung thực, do ta không nắm đợc chất lợng và giá cả của thiết bị nên có trờng hợp phải nhận thiêt bị cũ, lạc hậu, giá.
Việt Nam đợc coi là một nớc rất ổn định về chính trị, dới con mắt của các nhà đầu t, ổn định chính trị luôn là vấn đề họ quan tâm xem xét đầu tiên khi quyết định đầu t vào bất cứ nớc nào. * Môi trờng pháp lý thuận lợi: Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam áp dụng rộng rãi cho các tổ chức cá nhân đầu t vào Việt Nam, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, xã hội ở các nớc đó. Khi tính toán về lợi ích luật đầu t nớc ngoài, ta cho nhà đầu t những điều kiện tơng đối rộng rãi về lợi nhuận cũng nh đảm bảo an toàn cho các quyền sở hữu chính đág của họ.
Đông á, nằm trên con đờng chiến lợc từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam hơn nữa Việt Nam lại nằm trên con đờng độc nhất lối liền Đông á và Đông Nam á. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 36.000.000 nguời đang ở độ tuổi lao động, trong đó có hàng triệu ngời tốt nghiệp Đại học và trên Đại học, hàng triệu công nhân kỹ thuật.
Mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài là nhằm tranh thủ nguồn vốn ,công nghệ và kinh nghiệm quản lí .Song cần đặc biệt chú y đến vấn đề cơ cáu kinh tế.Đối với nớc ta sau một thời gian ngắn thu hút FDI song những hạn chế dẵ bộc lộ và biểu hiện trong cơ cáu đầu t .Do vậy cần phải gấp rút điều chỉnh đảm bảo đầu t có trọng. Thủ tục đàu t cũng là một ván đè nổi cộm đang đợc chúng ta từng bớc cải tiến .Đảm bảo tính háp dẫn thì hớng sắp tới cần nhanh chóng thực hiện tối u hoá các thủ tục hành chính ,rút ngắn tối đa thời gian mà các nhà đầu t phải chi phí cho các công việc thủ tục. Trong thời gian trớc mắt cần phải tập trung thích đáng cho việc tăng cờng kết cáu hạ tầng kĩ thuật,nhất là hệ thống giao thông ,cấp thoát nớc khu đô thị ,hệ thống công nghệ phụ trợ và các trung tâm công nghệ phụ trợ.
Thứ hai, cần nhanh chóng thiết lập các cơ quan chuyên môn về kiển tra môi tr- ờng tại địa bàn trung tõm cỏc dự ỏn đầu t nớc ngoài để theo dừi thờng xuyờn và xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm hoặc quá giới hạn cho phép. - Cán bộ chuyển ngành phối hợp với các địa phơng và với sự giúp đỡ của UBNN về hợp tác và đầu t , mở rộng các lớp đào tạo cán bộ tham gia hội đồng quản trị và các cán bộ chủ chốt của xí nghiệp liên doanh.