MỤC LỤC
Khảo sát thực trạng dạy và học Vật lý hiện nay ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu những khó khăn của GV và HS, nguyên nhân d ẫn đến các khó khăn đó đ ể tìm cách khắc phục. Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc lựa chọn, sử dụng kết hợp các PPDH tích cực trong tiến trình DH đã soạn thảo đối với việc nâng cao tính tích cực nhận thức của HS, nhằm nâng cao chất lượng DH một số kiến thức về " Sóng ánh sáng ".
- Số lượng vấn đề phải giải quyết cũng tăng trưởng hết sức lớn, trong khi ở nhà trường ít chú trọng cho HS luyện tập GQVĐ, với số lượng đủ lớn, từ nhỏ đến vừa, nhằm xây dựng năng lực GQVĐ, để ngay khi ra trường bước vào cuộc sống, có thể sớm đối mặt với những vấn đề đặt ra, rút ngắn thời gian bỡ ngỡ, thí dụ vấn đề việc làm. * Như vậy, trước tình hình kiến thức gia tăng, bùng nổ cả về khối lượng và chất lượng, cả về tốc độ và phạm vi lĩnh vực, cách nâng cao ch ất lượng chủ yếu dựa vào kiến thức không khỏi ở thế bị động, khó đạt mục tiêu đào tạo con người lao động, tự chủ, năng động, sáng tạo (Đại hội VII,1991), có bản lĩnh giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra (đặc biệt trong thời đại ngày nay, đặc trưng bởi sự thay đổi hết sức nhanh chóng), mà phải chú trọng đúng mức hơn, thậm chí phải đặt lên hàng đầu vấn đề đào tạo về PP, theo hướng biết đặt và GQVĐ. Trong mấy năm qua, đã có những thí điểm đổi mới PP theo hướng này, trong giáo d ục PT và đã có những kết quả ban đầu đáng khích lệ [24]. Hoạt động học, dựa trên hướng giải quyết các tình huống có vấn đề, hoặc còn có thể gọi là các tình huống học hiện nay đang là một trào lưu có triển vọng, đang đư ợc ứng dụng ở các bậc cấp học. Ý tưởng học thuộc và ghi nhớ được thay thế bởi ý tưởng hoạt động và thể nghiệm của HS trong những tình huống học, được mô tả càng chi tiết càng tốt trong khuôn khổ của nội dung chương trình giảng dạy. - Tình huống có vấn đề luôn luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ .. - Tình huống có vấn đề được đặc trưng bởi một trạng thái tâm lý xuất hiện ở chủ thể trong khi giải quyết một vấn đề, mà việc GQVĐ đó lại cần đến tri thức mới, cách thức hành động mới chưa hề biết trước đó .. - Đặc trưng cơ bản của tình huống có vấn đề là những lúng túng về lý và thực hành về GQVĐ; nó xuất hiện nhờ TTC nghiên cứu của chính người học. - Ứng với một mục tiêu xác định, những thành phần chủ yếu của một tình huống gồm như sau:. - Nội dung của môn học hoặc chủ đề. - Tình huống khởi đầu. - Hoạt động trí lực của HS trong việc trả lời câu hỏi hoặc GQVĐ. - Kết quả hoặc sản phẩm của hoạt động. Có nhiều cách chia thành những thao tác, chia giai đo ạn để GQVĐ. Thí dụ, John Dewey đưa ra 5 giai đo ạn mà người học phải tự lực thực hiện dưới sự hỗ trợ của thầy:. - Tìm hiểu vấn đề. - Xác định vấn đề. - Đưa ra gi ả thuyết khác nhau để GQVĐ. - Xem xét hệ quả của từng giả thuyết dưới ánh sáng của những kinh nghiệm trước đây. - Thử nghiệm giải pháp thích hợp nhất. c) Đặc trưng thứ ba là, quá trình DH theo phương pháp GQVĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng lôi cuốn người học tham gia cùng tập thể, động não, tranh luận dưới sự dẫn dắt, gợi mở, cố vấn của thầy.
Khi quan sát có kính lọc sắc (ánh sáng đơn sắc): Ta quan sát được một hệ thống các vạch sáng có màu của kính lọc sắc xen kẽ với các vạch tối, ở chính giữa là vạch sáng rộng nhất và sáng mạnh nhất. GV: Trong thực tế, khi ta đang ở trong một căn phòng kín, có một lỗ nhỏ O ở trên cửa, chiếu sáng lỗ O và đứng ở điểm A trong phòng (thấp hơn O nhi ều), ta cú trụng th ấy rừ lỗ O khụng?. GV kết luận: Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt được gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
Khe hẹp S và kính lọc sắc F được làm bằng cách: Khoét trên chụp đèn một khe dài vài cm, rộng 1 - 2 mm sao cho khe nằm trong cùng một mặt phẳng với dây tóc bóng đèn, bên ngoài khe có chắn một mảnh giấy mờ (pơluya) và một tờ giấy bóng kính (màu đỏ hoặc lục v.v..). Vì hai khe S1 , S2 được chiếu sáng bởi cùng một nguồn sáng S, nên hai ngu ồn S1 , S2 là hai nguồn kết hợp có cùng tần số, hai sóng do chúng phát ra có độ lệch pha không đổi.Do đó hai sóng ánh sáng do S1 , S2 phát ra là hai sóng kết hợp có bước sóng xác định. Hiện tượng giao thoa là một bằng chứng TN quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số và một bước sóng xác định.Vì hai khe S1 , S2 được dùng trong T/N đầu tiên do Y-âng thực hiện nên người ta thường gọi chúng là khe Y-âng.
Trong phần " Giải thích sự TSAS ", khi GV đưa ra yêu c ầu: Từ những kiến thức đã học, chúng ta hãy gi ải thích hiện tượng TSAS (nghĩa là giải thích hiện tượng: Các tia sáng đơn s ắc có màu khác nhau sau khi đi qua LK có góc lệch khác nhau). GV đưa ra gợi ý tiếp: Ta thấy trong T/N, các ánh sáng đơn s ắc đến LK với cùng một góc tới, dựa vào các công thức về LK, em hãy cho biết: Để góc lệch của các chùm tia đơn s ắc khác nhau thì đại lượng Vật lý nào phải khác nhau đối với mỗi màu đơn sắc?. Sau đó đ ại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả T/N, khi GV gi ới thiệu hình ảnh NXAS khi ánh sáng đi qua mép dao c ạo, khi ánh sáng đi qua các khe h ẹp có kích thước khác nhau đ ã gây được sự chú ý của HS.
Có thể nói: HS đã nỗ lực tìm tòi, GQVĐ trong bài h ọc, không khí gi ờ học khá sôi nổi; Sự thay đổi phỏt triển cỏc QN của HS thể hiện rừ nột trong cỏc giờ TN và diễn ra theo đỳng qui luật của quá trình nhận thức. Qua việc tổng hợp, xử lí và phân tích các kết quả định tính của TNSP, bước đầu có thể nhận định như sau: Các tiến trình DH đã được soạn thảo theo hướng nghiên cứu của đề tài, có tác dụng thay đổi phát triển QN, hiểu biết sẵn có của HS, tạo điều kiện cho. Như vậy có thể khẳng định, việc lựa chọn và kết hợp các PPDH tích cực một cỏch hợp lý cú tỏc dụng thay đổi cỏc QN sai hoặc chưa đầy đủ của HS, thể hiện rừ vai trũ của PPDH trong việc truyền thụ kiến thức cho HS.
Việc tổ chức quá trình DH theo hướng phối hợp các PPDH ở ba giáo án chương " Sóng ánh sáng " (lớp 12 nâng cao) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS, giúp HS có một tư duy mới trong việc tiếp cận kiến thức khoa học. Trong quá trình th ực hiện đề tài của chúng tôi cho thấy: Muốn quá trình DH Vật lý đạt được hiệu quả cao, GV phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PPDH phù hợp và phải được tiến hành trong suốt quá trình DH, đồng thời phải được thực hiện đồng bộ với các môn học khác. Cần phải xỏc định rừ mức độ thớch hợp khi lựa chọn và phối hợp cỏc PPDH tích cực để HS tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức để tránh sự quá sức đi đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt là giai đoạn xây dựng các phương án T/N và thiết kế các mô hình biểu tượng, tính tự lực của HS bị hạn chế.
Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.