MỤC LỤC
Toàn xí nghiệp có 270 công nhân viên trong đó nhân viên quản lý là 50 ngời còn lại là công nhân bao gồm công nhân cơ khí 50 ngời, công nhân xây lắp điện 50 ngời, công nhân xây dựng 120 ngời.Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp và tính chất tổ chức sản xuất mang tính chuyên môn hoá nên mô hình tổ chức sản xuất của xí nghiệp là mô hình trực tuyến tham mu. Liên hệ với các cấp, các nghành nhằm đảm bảo vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền lơng của công nhân xí nghiệp; lập hồ sơ thanh quyết toán vay vốn ngân hàng..cân đối kiểm tra cụ thể các chứng từ hợp pháp để trả thởng cho công nhân viên chức, trờng hợp chứng từ không hợp lệ có yêu cầu theo quy định của nhà nớc, giúp giám đốc trong công tác quản lý bảo tồn và phát triển vốn.
Lao động tác động đến quá trình sản xuất trên hai mặt là số l- ợng lao động và chất lợng lao động. Chất lợng lao động thể hiện qua trình độ tay nghề của lao động và ý thức, tinh thần trách nhiệm của ngời lao động.
Năm 2003 tăng 0,47 % so với năm 2002 chứng tỏ Xí nghiệp đã đổi mới đầu t thiết bị vào quy trình công nghệ để tăng năng lực sản xuất trong tơng lai, nhng tỷ suất đầu t của Xí nghiệp nh vậy là quá thấp, điều này sẽ dẫn đến sự mất chủ động trong kinh doanh, tình hình tài chính không đợc đảm bảo, Xí nghiệp phải vay nợ nhiều mới đáp ứng nhu cầu về tài sản. Tuy nhiên, số tài sản cố định này đa vào sản xuất kinh doanh đã đợc sử dụng cha có hiệu quả nh tiềm năng vốn có của chúng làm cho hiệu quả sử dụng tài sản nói chung tăng không đáng kể và đặc biệt còn bị giảm đi trong năm 2003, đây là điều rất quan trọng và có ảnh hởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp.
Khái niệm tài sản cố định
Do sự mở rộng và gia tăng về nhịp độ tiến bộ khoa học hiện nay, do tính đặc thù về đầu t trong một số ngành nh Nông nghiệp, Xây dựng cơ bản, Giao thông, Mỏ địa chất. Do đó tài sản cố định không chỉ có hình thức hiện vật mà còn bao gồm cả những tài sản cố định không có hình thức hiện vật.
Tài sản cố định chiếm một vị trí cơ bản trong tổng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hởng lớn đến năng suất lao động, đến chất lợng lao động và chất lợng sản phẩm sản xuất ra, đến yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất phải cân đối, nhịp nhàng và liên tục. Xét về mặt vốn: Giá trị của TSCĐ nói chung và máy móc thiết bị nói riêng th- ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do đó đòi hỏi phải đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý và có hiệu quả.
Khi nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh, tiến bộ khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp “ hàm lợng chất xám “ trong sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc coi là nhân tố quan trọng, thì khi đó những tài sản cố định không có hình thức vật chất ( Tài sản cố định vô hình ) sẽ ngày càng trở nên phong phú và. Phơng pháp phân loại trên giúp cho ngời quản lý có một nhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quy định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Các tài sản cố định vô hình khác: là những tài sản cố định không có hình thức vật chất nằm ngoài những nhóm tài sản đã nêu trên, ví dụ nh: Những chi phí. Mặt khác cũng nhờ phơng pháp phân loại này có thể đề ra các biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao một cách chính xác và hợp lý.
Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng
Việc phân loại tài sản cố định và phân tích tình hình cơ cấu của chúng là một căn cứ quan trọng để xem xét quyết định đầu t cũng nh giúp cho việc tính toán chính xác khấu hao tái sản cố định - một trong những khâu cơ bản của công tác quản lý vốn cố định ở một doanh nghiệp.
Trên thực tế, máy móc thiết bị còn mới nguyên, cha sử dụng nhng đã bị “ mất giá “ vì hao mòn vô hình ( đặc biệt là thiết bị máy móc trong các ngành tin học, điện tử). Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do đó biện pháp có hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hình là doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới khoa học kỹ thuật, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Cho nên những thiết bị, máy móc đợc sản xuất ở thời gian trớc đây sẽ bị mất giá so với hiện tại. Nhờ nguồn này, doanh nghiệp có thể đầu t đổi mới tài sản cố định ở những năm sau trên một quy mô lớn hơn hoặc trang bị máy móc hiện đại hơn.Với ý nghĩa đó, quỹ khấu hao còn đợc gọi là nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Yêu cầu khi tính khấu hao tài sản cố định
Trong thực tế, phơng pháp tính khấu hao bình quân có thể vận dụng với những biến đổi nhất định cho phù hợp với đặc điểm sử dụng trong từng ngành, từng doanh nghiệp nh trong một số ngành nh Xây dựng cơ bản, Giao thông vận tải, Sản xuất nông nghiệp. Toàn bộ tài sản cố định của tổ chức doanh nghiệp đợc chia thành các nhóm tỷ lệ khấu hao cá biệt tơng tự, sau khi đã xác định tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của mỗi nhóm, dùng phơng pháp bình quân gia quyền để tính ra tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân và mức khấu hao của toàn bộ tài sản cố định trong năm của doanh nghiệp.
Các hệ số đổi mới tài sản cố định và hệ số loại bỏ tài sản cố định ngoài việc phản ánh tăng giảm thuần tuý về mặt quy mô tài sản cố định còn phản ánh trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp. Sau mỗi kỳ nhất định, cần đánh giá tổng quan tình hình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ, có thể tính chung cho toàn bộ TSCĐ, có thể tính riêng cho TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh hoặc máy móc thiết bị sản xuất.
Thời gian làm việc theo chế độ của máy móc thiết bị sản xuất phụ thuộc vào số giờ máy làm việc theo chế độ trong một ca máy, số ca máy làm việc trong một ngày đêm và số ngày làm việc theo chế độ quy định trong kỳ phân tích của máy móc thiết bị sản xuất. Phân tích mối quan hệ tỷ phần thiết bị sản xuất trong tài sản cố định, tìm đợc tỷ phần thiết bị sản xuất trong tài sản cố định, tìm đợc tỷ phần phù hợp, đạt hiệu quả.
Đặc biệt đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều thiết bị vạn năng thì việc khai thác đợc hết tính năng, tận dụng hết công suất thiết kế thiết bị phụ thuộc vào ngời sử dụng lao động có tay nghề cao sẽ tiếp cận đợc nhanh hơn với khoa học kỹ thuật hiện đại và thích nghi đợc ngay với việc áp dụng chúng trong sản xuất. Hiện nay, khi các chủ trơng chính sách của Đảng về cách thức hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chủ trơng tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì công tác đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của các doanh nghiệp là một việc làm phù hợp và có vai trò rất quan trọng bởi qua đó ta có thể nhận thấy đợc kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt hay xấu, khả.
Cụ thể là nhóm thiết bị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh chính cần phải đầu t, tu sửa nhiều hơn nữa để phát triển năng lực sản xuất cho xí nghiệp, không nên đầu t quá. Ta thấy rằng kết cấu tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 trong 2 năm qua có những điểm tốt và cha tốt cần phải có sự điều chỉnh và phân bổ lại kết cấu tài sản cho hợp lý để đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đang ngày càng tăng lên, cụ thể nh các nhóm thiết bị trực tiếp tham gia vào sản xuất chính cần phải có tỷ trọng cao hơn nữa trong tổng số tài sản cố định thì mới đáp ứng đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp hiện nay.
Nh vậy ta thấy rằng mức độ trang bị tài sản cố định và máy móc thiết bị của Xí nghiệp xây lắp 1 là khá thấp, nguyên nhân của điều này bắt nguồn từ đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, do thực tế là các đội thi công đều sở hữu và tự quản lý một lợng máy móc khá lớn để có thể độc lập, chủ động thi công các công trình và các máy móc đó không thuộc quyền sở hữu của Xí nghiệp. Ta cũng thấy rằng tình hình trang bị về thiết bị máy móc nói riêng và tài sản cố định nói chung của Xí nghiệp luôn có xu hớng tăng qua các năm, đây là dấu hiệu tốt và là một trong những yếu tố rất quan trọng nhằm tăng sức cạnh tranh của Xí nghiệp xây lắp 1.
Trong đó nhóm tài sản cố định còn mới nhất là nhà xởng với hệ số hao mòn 19,28%% năm 2002; 28,00% năm 2003 và nhóm tài sản cố định rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhng lại cũ nhất, tình trạng kỹ thuật kém nhất là máy móc thiết bị công tác do hầu hết máy móc thiết bị công tác của Xí nghiệp mua từ những năm 1990 đã trở nên cũ nát, lạc hậu. Tỷ lệ này ngày càng tăng nhanh và đang dần dần tiến tới 1, chứng tỏ nhóm thiết bị này đã hao mòn gần hết giá trị, chúng đã quá cũ kỹ, tình trạng kỹ thuật rất kém, khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh đang phát triển của Xí nghiệp.
Các tỷ lệ này khá thấp chứng tỏ tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 nói chung vẫn còn tơng. đối mới, tình trạng kỹ thuật vẫn khá tốt. Trong đó nhóm tài sản cố định còn mới nhất là nhà xởng với hệ số hao mòn 19,28%% năm 2002; 28,00% năm 2003 và nhóm tài sản cố định rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhng lại cũ nhất, tình trạng kỹ thuật kém nhất là máy móc thiết bị công tác do hầu hết máy móc thiết bị công tác của Xí nghiệp mua từ những năm 1990 đã trở nên cũ nát, lạc hậu. Tỷ lệ này ngày càng tăng nhanh và đang dần dần tiến tới 1, chứng tỏ nhóm thiết bị này đã hao mòn gần hết giá trị, chúng đã quá cũ kỹ, tình trạng kỹ thuật rất kém, khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh đang phát triển của Xí nghiệp. Phơng pháp khấu hao tài sản cố định mà hiện nay Xí nghiệp xây lắp 1 đang. áp dụng là phơng pháp khấu hao đều. Mức khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định đợc tính theo công thức sau:. Mức khấu hao TSCĐ hàng năm =. dông sử gian Thêi. Thời gian sử dụng: chính là thời gian sử dụng theo quy định cho từng nhóm, loại tài sản đã đợc quy định theo quyết định số 166/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính để áp dụng tính khấu hao cho các doanh nghiệp. Từ ngày 1 -1 - 2004, Bộ Tài Chính có ra văn bản mới về hớng dẫn sử dụng tài sản cố định cụ thể cho các máy móc thiết bị sản xuất, quy định lại tuổi thọ của từng nhóm máy móc thiết của tài sản cố định. Để phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1, ta xét bảng sau đây:. Phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định. ) Nguyên giá Mức khấu. Sau khi đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ tại Xí nghiệp xây lắp 1, ta cần phải đi sâu phân tích tình hình sử dụng thiết bị máy móc sản xuất bởi vì bất kỳ doanh nghiệp nào thiết bị máy móc sản xuất luôn giữ vị trí quan trọng và có ảnh h- ởng quyết định đến năng suất và sản lợng của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình sử dụng thiết bị máy móc trong sản xuất nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng về số lợng, thời gian làm việc và năng lực của thiết bị máy móc, trên cơ sở đó tìm biện pháp nhằm biến những khả năng ấy thành hoạt động cụ thể của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nh vậy, tình hình sử dụng thiết bị máy móc hiện có đã lắp đặt vào sản xuất của Xí nghiệp trong các năm gần đây là đều đảm bảo 100%, không để xảy ra tình trạng máy móc thiết bị đã lắp đặt nhng không đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Nh vậy hệ số sử dụng thời gian chế độ của máy móc thiết bị sản xuất năm 2003 cao hơn năm 2002 do số ngày máy móc thiết bị không sản xuất giảm xuống 4 ngày, đạt đợc điều này là do Xí nghiệp đã phấn đấu rút ngắn thời gian máy không sản xuất nhằm tránh lãng phí thời gian sản xuất. Hệ số này cao đến nh vậy là do Xí nghiệp xây lắp 1 không phân biệt thời gian làm việc thực tế với thời gian làm việc có ích bởi theo cách thức sử dụng máy móc của Xí nghiệp thì cứ mỗi khi các đội bắt đầu thuê máy đến khi các đội trả máy thì đó là khoảng thời gian làm việc thực tế và cũng chính là khoảng thời gian làm việc có ích của máy móc thiết bị bởi đều mang lại một khoản thu cho Xí nghiệp từ việc cho thuê máy móc đó.
Tuy nhiên nếu so với năng lực sản xuất hiện có của Xí nghiệp thì có thể nói rằng hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị nh vậy chỉ là tơng đối chứ cha phải là quá cao, Xí nghiệp cần phát huy tốt hơn nữa tiềm năng của mình, đặc biệt là trong công tác quản lý và cho thuê các máy móc thiết bị nh máy trộn bê tông, dàn giáo, cèp pha thÐp. Nh vậy ta thấy rằng Xí nghiệp xây lắp 1 đã cố gắng sắp xếp lại công tác quản lý, sử dụng máy móc thiết bị, khắc phục đợc điểm yếu là đa phần thiết bị của Xí nghiệp đã lạc hậu, cũ kỹ, đã qua nhiều năm sử dụng nên hoạt động cũng kém hiệu quả.
Qua nội dung phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1 ta thấy rằng tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp nhìn chung nhìn chung tơng đối khả quan nhng Xí nghiệp vẫn tơng xứng với tiềm năng của Xí nghiệp, đặc biệt chúng ta thấy hiệu suất và hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2003 lại giảm đáng kể so với năm 2002. Khi đã làm cho các đội thi công trong và ngoài Xí nghiệp yên tâm về chất lợng cốp pha rồi thì dựa vào nhu cầu thực tế trong ngành xây lắp hiện nay, ta có thể ớc tính đợc rằng lợng cốp pha đợc thuê trung bình hàng tháng sẽ lên đến ít nhất là 1.500 m2., đó là cha kể đến khả năng lợng cốp pha sẽ đợc huy động một cách tối.