MỤC LỤC
Tính an toàn chuyển động của ôtô là tính chất tổng hợp nhằm giảm xác suất phát sinh tai nạn giao thông (an toàn chủ động) và giảm thiểu tổn thất về vật chất và con ngời khi xảy ra tai nạn giao thông (an toàn bị động). Khái niệm tai nạn giao thông: Tai nạn giao thông (TNGT) là sự việc bất ngờ, xẩy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngời, khi các đối tợng tham gia giao thông đang hoạt động trên đờng giao thông công cộng, nhng chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc gặp phải các tình huống, sự cố không kịp phòng tránh đã gây ra thiệt hại nhất định về ngời và tài sản cho xã hội. • TNGT là một loại tai nạn xã hội, đợc thực hiện bằng các hành vi cụ thể của con ngời (hành vi này có thể vi phạm hoặc không vi phạm quy định của luật lệ giao thông) nhng trên thực tế đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra các thiệt hại nhất.
• Trong TNGT, chủ thể trực tiếp thực hiện hành vi gây ra các thiệt hại cụ thể trong phạm vi tai nạn đó phải là các đối tợng đang tham gia hoạt động giao thông và các thiệt hại vật chất đó phải do chính các hoạt động giao thông cụ thể của họ gây ra. Tuỳ theo mức độ chú ý, quan sát, kinh nghiêm và bản lĩnh tham gia giao thông mà họ có thể nhận thức về sự nguy hiểm bất ngờ xẩy ra khác nhau cả về tính chất sự việc và mức độ nhanh nhạy (thời gian) cảm nhận của ngời lái xe. • Nguyên nhân chủ quan: là do bản thân con ngời tham gia giao thông gây ra tai nạn nh do ý thức chấp hành luật lệ giao thông, điều khiển giao thông có nồng độ cồn cao hơn mức quy định cho phép,.
• Nguyên nhân khách quan: nh phơng tiện tham gia giao thông không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn theo quy định; kết cấu hạ tầng giao thông vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của phơng tiện giao thông và các loại hình giao thông vận tải hiện nay; bão lụt, ma to làm cho đờng giao thông h hỏng nặng, nền đờng bị sụt lở, cầu sập, cống vỡ. Phạm vi nghiên cứu của đồ án tốt nghiệp là: nghiên cứu một số yếu tố ảnh h- ởng nh là: tải trọng, mặt đờng và cờng độ phanh đến chất lợng phanh trên những xe ôtô không có hệ thống điều hoà lực phanh.
Để làm rừ hơn vấn đề đang nghiờn cứu, em thành lập bài toỏn làm sỏng tỏ sự thay đổi của tải trọng đến sự thay đổi của hiệu quả sử dụng hệ thống phanh. Trớc hết, ta nghiên cứu bài toán: Phân bố tải trọng khi thay đổi chế độ tải trọng. Trong quá trình ôtô làm việc với các chế độ tải trọng khác nhau, thì sự phân bố tải trọng lên các cầu sẽ thay đổi, điều này sẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng khai thác ôtô nói chung và hệ thống phanh nói riêng.
Ôtô có trọng lợng G0, toạ độ trọng tâm của ôtô là O cách cầu trớc một đoạn a0, cầu sau một đoạn b0. Toạ độ trọng tâm mới của hệ hai khối lợng lúc này là: O1 có tọa độ theo phơng X là x1. Ta thấy rằng tất cả các đồ thị trên đều nằm trong góc một phần t thứ nhất.
Từ hai đồ thị tổng hợp Hình III-6 và Hình III-7 ta thấy rằng; với bất kì một chế độ tải trọng nào đó tơng ứng với giá trị K’, ta đều xác định đợc các giá trị: x,, m1k, m2k và GK bằng cách dóng các đờng theo chiều mũi tên. Nh vậy, ở một chế độ tải trọng bất kì ta đều xác định đợc giá trị phân bố tải trọng lên các cầu một cách chính xác.
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố sử dụng khai thác ảnh hởng đến chất lợng phanh trên ôtô. 3 Thông số về trọng lợng Trọng lợng bản thân -Ph©n bè trôc tríc -Ph©n bè trôc sau. Loại nhiên liệu, số kỳ ,số xi lanh, cách bố trí xi lanh, cách làm mát.
Y1, Y 2: Lực ma sát giữa trống phanh-má phanh Ta viết phơng trình cân bằng mô men cho điểm A. Sự phụ thuộc của lực phanh riêng trên trục trớc, sau vào cờng độ phanh trong trờng hợp đầy tải (K=1). Đây là giá trị cờng độ phanh tối u ở chế độ đầy tải với giá trị lực phanh bằng 0.6PTmax.
Sự phụ thuộc của lực phanh riêng trên trục trớc, sau vào cờng độ phanh trong trờng hợp không tải (K=0). Nhận xét: Trong trờng hợp không tải (K=0) thì các đờng γT1, γT2 và γT không cắt nhau mà có xu hớng tách xa nhau ra khi cờng độ phanh tăng. Trong trờng hợp không tải, ta không tìm đợc giá trị cờng độ phanh tối u hay nói cách khác giá trị hệ số bám tối u φ0 không tồn tại.
Bằng cách này, ta xác định đợc giá trị x1 khi thay đổi hệ số tải trọng K.