Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả tại Công ty may Thăng Long

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Yêu cầu với yếu tố vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp là không ngừng nâng cao hiệu quả đồng vốn đợc sử dụng trong quá trình kinh doanh tức là phải bảo toàn đợc vốn làm cho đồng vốn luân chuyển nhanh, phát triển vốn đáp ứng đ- ợc yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời phải đảm bảo đợc khả năng thanh toán và rút ngắn đợc thời gian thu hồi vốn một cách hợp lý. Các doanh nghiệp phải biết phân tích, dự đoán trớc đợc xu hớng thay đổi của các chính sách của pháp luật nh: sự ổn định về chính trị, đ- ờng lối ngoại giao, sự cân bằng các chính sách nhà nớc, vai trò kinh tế của Đảng và Chính phủ, sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế, sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, hệ thống luật pháp, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng.

Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

B ớc 4 : Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến đối tợng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trớc (lần trớc của nhân tố đầu tiên là so với gốc) ta đợc mức ảnh hởng của nhân tố đợc xác định bằng đối tợng phân tích là ∆Q. Theo thuật ngữ toán, phân tích hồi qui là sự nghiên cứu mức độ ảnh hởng của một hay nhiều biến số (biến giải thích hay biến độc lập) đến một biến số (biến kết quả hay biến phụ thuộc) nhằm dự báo biến kết quả dựa vào các giá trị đợc biết trớc của các biến giải thích.

Phơng hớng chung nâng cao hiệu quả kinh doanh

Phải xác định chính xác đợc năng lực sản xuất tối đa của doanh nghiệp, nhu cầu của thị trờng tại từng thời. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty dệt vải công nghiệp hà nội.

Giới thiệu khái quát về Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội

Trong quá trình phát triển của Công ty, ban đầu Trung Quốc chỉ cấp hai máy dệt vải mành do đó cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã cải tiến 6 máy dệt vải bạt thành 6 máy dệt vải mành, đa tổng số lên 8 máy dệt vải mành, nâng cao đợc năng lực sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu vải mành cotton làm lốp xe đạp trong nớc,. Sản phẩm vải bạt bị cạnh tranh khốc liệt bởi các sản phẩm của các Xí nghiệp, các công ty bạn trên thị trờng Hà Nội do thiết bị cũ, lạc hậu, chậm đầu t về thiết bị, lao động, công tác thị trờng gặp nhiều khó khăn phụ thuộc chủ yếu vào nghành giầy vải đang chuyển biến mạnh mẽ do quá trình cổ phần hoá ở các công ty da giÇy. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là dệt các loại vải phục vụ cho các ngành công nghiệp nh: vải mành, vải bạt, các loại vải mộc (không qua tẩy nhuộm), sợi xe các loại và sản phẩm may, vải không dệt Đó là những t… liệu sản xuất cho các doanh nghiệp: sản xuất săm lốp xe đạp, sản xuất giầy, các doanh nghiệp dệt may, giao thông, thuỷ lợi….

(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội) Qui trình trên đợc tiến hành nh sau: Sợi đơn đợc xe tuỳ thuộc yêu cầu khách hàng (trên cơ sở đơn công nghệ) trớc khi đợc xe thành sợi dọc đợc sử kết hợp với sợi ngang (đợc chế biến từ sợi đơn, thành suốt và cuối cùng thành sợi dọc) để dệt thành vải mành. (Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội) Qui trình sản xuất vải bạt tơng tự qui trình sản xuất vải mành, sau khi sợi dọc, sợi ngang đợc tạo ra thì trải qua một số bớc trong qui trình để tạo ra suốt dọc và xe ngang -> dệt thành vải và tiến hành các bớc cuối cùng của qui trình. (Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội) Qui trình may đợc thực hiện nh sau: Ban đầu Công ty thu mua các nguyên vật liệu cần thiết, trên cơ sở đó và yêu cầu của đơn hàng Công ty tiến hành thiết kế kiểu dáng sản phẩm hoặc gia công theo mẫu sản phẩm trong đơn đặt hàng của khách hàng.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua

Nguyên nhân các doanh nghiệp dệt nói chung và Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội nói riêng có tỷ xuất lợi nhuận trên vốn đạt thấp là do các doanh nghiệp dệt phải đầu t lớn, thiếu vốn hoạt động nên hầu hết phải trích khấu hao cao để tạo vốn. Điều này chứng tỏ tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định năm 2003 là cha tốt, nguyên nhân là do một số thiết bị đã quá cũ và lạc hậu đợc sản xuất từ những năm 70 và một số thiết bị đầu t mới đang lắp đặt và chờ đầu t tiếp. Mặc dù năng xuất lao động của Công ty qua các năm đều tăng nhng chất lợng một số sản phẩm của Công ty cha cao dẫn đến tình trạng hàng bị trả lại do kém chất lợng, có khuyết tật dẫn đến 1 số chỉ tiêu hiệu quả đạt đợc không cao nh hiệu quả hàng tồn kho, hiệu quả sử dụng vốn..Ví dụ nh trong năm 2000 công ty giầy Thuận Quang trả lại Công ty một lô vải 39.392, công ty giầy Thuỵ Khê trả lại lô.

Mặc dù Nhà nớc đã thực hiện rất nhiều chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn ngành dệt may nhng vẫn cha có nhiều biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ các doanh nghiệp nh việc đầu t vốn còn nhỏ rọt, các chính sách thuế, tín dụng cha hợp lý tạo ra nhiều khó khăn cho việc vay vốn đầu t phát triển sản xuất. Các doanh nghiệp dệt gặp nhiều khó khăn hơn do doanh thu tiêu thụ nội địa chiếm tới 65% tổng doanh thu, trong khi sức ép cạnh tranh tại thị trờng trong nớc ngày một lớn (Từ 1/7/2003 hàng dệt may đã nằm trong danh mục17 mặt hàng phải cắt giảm thuế quan để thực hiện lộ trình hội nhập AFTA). Lực lợng bán hàng của Công ty còn thiếu và yếu vì khâu bán hàng cũng do các nhân viên trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu kiêm luôn cả , do đó thiếu sự chuyên môn hóa trong các khâu vì vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cha cao.

Bảng 16: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Bảng 16: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội

Giải pháp tăng kết quả đầu ra (Doanh thu, Lợi nhuận)

  • Giải pháp tăng doanh thu

    Mặt khác nghiên cứu thị trờng phải xác định đợc nhu cầu thị trờng là: sản xuất cái gì ?sản xuất cho ai ?sản xuất nh thế nào ?Phải tìm hiểu đợc tâm lý thị hiếu của ngời tiêu dùng, tìm hiểu về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh xem nó có u nhợc điểm gì so với sản phẩm của mình. Việc hoàn thiện chính sáchisp theo các giải pháp nh trên là tiến hành cải tiến sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, loại bỏ sản phẩm trong giai đoạn suy thoái và phát triển những sản phẩm mới mà thị trờng có nhu cầu sẽ giúp cho Công ty luôn có những sản phẩm có thế mạnh, chiếm lĩnh tốt trên thị trờng và giảm bớt rủi ro cho Công ty. Chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh của doanh nghiệp; Nhận thức rõ điều này, Công ty luôn nỗ lực trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm bằng các biện pháp nh áp dụng tiến bộ khoa học ký thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm tra nguyên vật liệu mua về.

    Tuy nhiên hiện nay ngoài dây chuyền sản xuất vài mành nhúng keo và dây chuyền may là tơng đối hiện đại và đồng bộ, dây truyền sản xuất vải không dệt hiện đại nhất tại Việt Nam, còn lại hệ thống máy móc thiết bị vải sợi các loại của Công ty đều đã lạc hậu, thiếu đồng bộ nên năng suất thấp, tốn nhiều nguyên vật liệu dẫn đến giá thành sản xuất cao thậm chí còn cao hơn cả các đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm rất khó giữ đựơc chỗ đứng trên thị trờng, có biểu hiện sự giảm súat sản lợng tiêu thụ qua các năm gần đây. - Với những khách hàng mới, thì căn cứ vào khả năng phát triển của khách hàng có để định giá: nếu là khách hàng lớn có khả năng phát triển tốt thì cần có chính sách u đãi về giá cả, tạo điều kiện nhất định để biến họ thành những khách hàng quen trong tơng lai; còn lại sử dụng chính sách giá linh hoạt căn cứ vào sự biến động của cung cầu trên thị trờng. Cũng biết trớc rằng khi đa ra thị trờng thì sản phẩm đó phải đạt chất lợng, thế nhng để sản phẩm có thể phát triển và có chỗ đứng trên thị trờng đòi hỏi phải có một chiến lợc quảng cáo thực sự khoa học và chuyên nghiệp chứ đừng mong chờ, dựa dẫm để mong sản phẩm của mình sẽ “hữu xạ tự nhiên hơng”.