Tiềm năng phát triển du lịch thể thao mạo hiểm tại miền núi phía Bắc Việt Nam

MỤC LỤC

Tiềm năng tài nguyên du lịch thể thao - mạo hiểm ở vùng núi phía Bắc Hiệp hội Du lịch khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (PATA) vừa công bố kết

Các hang động ở vùng núi phía Bắc rất đa dạng, ở các bậc độ cao khác nhau và có độ dài khác nhau, có hang dài hàng nghìn mét như hang Cải Bè (Lạng Sơn) dài tới 3.342m; trên các trần hang, vòm hang là một thế giới kỳ ảo những măng đá, vú đá, cột đá với những dáng hình thiên tạo vô cùng sinh động và đẹp mắt, khi phản chiếu ánh sỏng rất lộng lẫy, khi gừ vào phỏt ra cỏc õm thanh như tiếng nhạc cụ trong một khụng. Đáng chú ý là các hồ chứa nước lớn có nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu tốt có thể khai thác phục vụ du lịch như các hồ Thác Bà (Yên Bái), Hòa Bình (Hòa Bình), Núi Cốc (Thái Nguyên), v.v., đặc biệt trong vùng có hồ tự nhiên Ba Bể (Bắc Kạn) trong VQG Ba Bể với nhiều giá trị về cảnh quan, đa dạng sinh học đã được cộng nhận là Di sản ASEAN và đang hoàn tất hồ sơ trình UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Các giá trị tài nguyên du lịch bổ trợ (văn hoá bản địa, cảnh quan tự nhiên) Thiên nhiên đặc sắc vùng núi phía Bắc đã tạo nên nhiều khu vực khá tập trung các cảnh quan có giá trị hấp dẫn du lịch, tiêu biểu là các khu vực sau:. - Khu vực Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn : là vùng núi đá vôi trùng điệp ở biên giới phía Bắc, có nhiều thắng cảnh đặc sắc như các hang động, thác nước, vườn quốc gia, hồ tự nhiên trên núi. Các thắng cảnh nổi tiếng ở khu vực này là hồ Ba Bể, thác Bản Giốc, động Tam Thanh, ải Chi Lăng. - Khu vực miền núi Tây Bắc : với dãy núi Lào Cai, Yên Bái và các cao nguyên đá vôi Sơn La - Mộc Châu, là khu vực núi non hiểm trở nhất ở nước ta. Cảnh sắc thiên nhiên ở đây về mùa Đông đã pha trộn và có dáng dấp của vùng ôn đới, đôi khi có tuyết rơi, cây lá kim chiếm ưu thế, nhiều hoa quả, cây thuốc của vùng xứ lạnh, với các thắng cảnh nổi tiếng như thị trấn Sa Pa, thác Bạc, cầu Mây, Sơn La, Mộc Châu. - Khu vực duyên hải Đông Bắc với Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, nơi giá trị cảnh quan đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới. BÁO CÁO TỔNG HỢP. Vùng núi phía Bắc là nơi cư trú của 32 dân tộc, trong đó có những dân tộc có số dân lớn như Tày, Thái. Nếu xếp theo ngôn ngữ, các dân tộc ở vùng du lịch Bắc Bộ chủ yếu thuộc hai ngữ hệ lớn: 1) Ngữ hệ Nam á và 2) Ngữ hệ Hán Tạng.

Hình sản phẩm du lịch đang được chú ý phát triển. Tiêu biểu là hội hát Then, hát Sli ở  các dân tộc miền núi phía Bắc
Hình sản phẩm du lịch đang được chú ý phát triển. Tiêu biểu là hội hát Then, hát Sli ở các dân tộc miền núi phía Bắc

Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch thể thao - mạo hiểm chủ yếu ở vùng núi phía Bắc

Tuy nhiên nếu không có các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ cảnh quan và phòng chống nguy cơ cho hoạt động khai thác vật liệu xây dựng rất phổ biến, thậm chí cả ở những khu vực có tiềm năng du lịch hang động, du lịch thể thao núi v.v.., thì yếu tố môi trường này sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển du lịch ở vùng núi vùng núi phía Bắc. Các chương trình (tours) du lịch này hiện chủ yếu mới được các công ty du lịch lữ hành xây dựng ở vùng núi Phan Xi Phăng (Sa Pa – Lào Cai) và hiện đang rất thu hút được sự quan tâm của du khách quốc tế và nội địa cũng như của các nhà thể thao chuyên nghiệp khi đến vùng núi phía Bắc. ƒ Mặc dù vùng núi phía Bắc, bao gồm tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc; tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc và một phần tiểu vùng du lịch duyên hải Đông Bắc đã có định hướng phát triển du lịch chung cho lãnh thổ trong khuôn khổ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tuy nhiên quy hoạch chuyên đề về du lịch TTMH cho lãnh thổ này cho đến nay chưa được thực hiện.

Một số nguyên nhân chủ yếu hạn chế sự phát triển của các sản phẩm du lịch thể thao - mạo hiểm

Một số nguyên nhân chủ yếu hạn chế sự phát triển của các sản phẩm du lịch. Xác lập những định hướng chính phát triển các sản phẩm du lịch thể thao –.

Xác lập những định hướng chính phát triển các sản phẩm du lịch thể thao – mạo hiểm chủ yếu ở vùng núi phía Bắc

Những điểm khác chủ yếu giữa sản phẩm du lịch khám phá bằng xe đạp/xe mô tô và du lịch dã ngoại bao gồm : (i) Chiều dài hành trình du lịch lớn hơn; (ii) Di chuyển chủ yếu bằng phương tiện thay vì đi bộ; (iii) Khả năng xảy ra bất trắc trên tuyến hành trình do hỏng phương tiện hoặc tai nạn giao thông là lớn hơn; (iv) Có thể sử dụng dịch vụ lưu trú ở một số trung tâm du lịch/đô thị trên tuyến hành trình như TP. Về nguyên lý, các sản phẩm du lịch TTMH thuộc nhóm này có thể được xây dựng vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên trong thời gian mùa mưa, việc đi lại bằng phương tiện xe cơ giới gặp nhiều khó khăn (trong nhiều trường hợp là nguy hiểm do trượt lở đất đá, lũ quét, v.v.), vì vậy khoảng thời gian thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch TTMH bằng xe đạp/xe mô tô là vào khoảng thời gian các mùa Thu – Đông – Xuân (từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau). Ngoài các dòng sông/suối, các hồ lớn ở vùng núi phía Bắc như hồ Hòa Bình (Hòa Bình), hồ Thác Bà (Yên Bái), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), vịnh Hạ Long, đặc biệt là trong các tùng, áng (Quảng Ninh); và trong tương lai gần là các hồ Sơn La (Sơn La), hồ Na Hang (Tuyên Quang) cũng sẽ là những tiềm năng đặc sắc để phát triển các sản phẩm du lịch khám phá bằng thuyền chèo (Kayaking), vốn khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.

Bảng 4 : Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch TTMH
Bảng 4 : Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch TTMH

Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng để phát triển các sản phẩm du lịch thể thao - mạo hiểm ở vùng núi phía Bắc

Đặc điểm địa hình núi cao, chia cắt; hệ thống thủy văn (sông, suối, các hồ chứa) phát triển; các giá trị sinh thái, đặc biệt là các giá trị đa dạng sinh học thể hiện tập trung ở hệ thống các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; các giá trị văn hóa bản địa thể hiện qua các sinh hoạt truyền thống, các nghề truyên thống, các kiến trúc truyền thống, các lễ hội sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng 32 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ này là những tài nguyên chủ yếu để có thể khai thác xây dựng các sản phẩm du lịch TTMH cụ thể như du lịch dã ngoại, du lịch khám phá bằng xe đap/xe máy, du lịch leo núi, du lịch dù lượn, du lịch vượt thác ghềnh, du lịch thám hiểm hang động, v.v. Để tạo cơ sở cho việc xây dựng phát triển các sản phẩm du lịch TTMH ở vùng núi phía Bắc, đề tài đã áp dụng công nghệ hệ thông tin địa lý GIS để phân tích tổng hợp các yếu tố tài nguyên chủ yếu là địa hình (độ dốc), đặc điểm thủy văn (hệ thống sông/suối, hồ chứa) cùng các giá trị văn hóa bản địa, giá trị sinh học (đa dạng sinh học tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên) cùng các giá trị cảnh quan để xây dựng và đưa ra bản đồ đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch TTMH ở vùng núi phía Bắc. Một số tài liệu khác cho rằng “Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt có tính dịch vụ cao và được tạo thành bởi nhiều yếu tố nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách” và như vậy sản phẩm du lịch chỉ bao gồm dịch vụ tổng thể của nhà cung cấp dựa vào các yếu tố thu hút du lịch khác như kết cấu hạ tầng du lịch, tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, lao động (con người) và các yếu tố “tiền” du lịch như nghiên cứu thị trường du lịch, chiến lược kinh doanh du lịch, chiến lược marketing du lịch, xây dựng sản phẩm và cung cấp (bán) sản phẩm cho du khách để thỏa mãn nhu cầu của du khách.

Tiềm năng tài nguyên du lịch thể thao - mạo hiểm ở vùng núi phía Bắc 1. Các dạng địa hình

Các chương trình (tours) du lịch TTMH này thường có thời gian không dài, trung bình khoảng 5 ngày 4 đêm với trọng tâm là khám phá cảnh quan còn tương đối nguyên sơ ở các vùng núi cao, vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn thiên nhiên; tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc tiêu biểu ở vùng núi phía Bắc như dân tộc Thái, Mường, H’Mông, Dao, Tày tại các bản được lựa chọn trên tuyến dã ngoại. Ở mức độ tổng quan chung, kết quả trên cho thấy những không gian thuận lợi nhất đối với phát triển du lịch TTMH ở vùng núi phía Bắc phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Bắc trên địa phận các địa phương Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và và giảm dần theo hướng Đông Nam xuống các địa phương Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Phú Thọ, Bắc Giang và Quảng Ninh. Trong quá trình lập chiến lươc/quy hoạch phát triển du lịch TTMH riêng, các doanh nghiệp cần phối hợp và có sự tư vấn với các cơ quan nghiên cứu/quy hoạch chuyên ngành để đảm bảo chiến lược/quy hoạch của mình phù hợp với quy hoạch chung phát triển du lịch ở vùng núi phía Bắc để có được sự hỗ trợ phù hợp từ phía nhà nước việc tổ chức xây dựng các sản phẩm du lịch TTMH cụ thể.

Đặc điểm địa hình núi cao, chia cắt; hệ thống thủy văn (sông, suối, các hồ chứa) phát triển; các giá trị sinh thái, đặc biệt là các giá trị đa dạng sinh học thể hiện tập trung ở hệ thống các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; các giá trị văn hóa bản địa thể hiện qua các sinh hoạt truyền thống, các nghề truyên thống, các kiến trúc truyền thống, các lễ hội sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng 32 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ. Trên cơ sở những phân tích về lý luận; kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch TTMH của một số nước trên thế giới; đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch TTMH nói chung, xây dựng phát triển các sản phẩm du lịch TTMH ở vùng núi phía Bắc nói riêng, đề tài đã đề xuất nội dung xây dựng phát triển một số nhóm sản phẩm du lịch TTMH cụ thể phù hợp với đặc điểm đặc thù ở vùng núi phía Bắc và kèm theo đó là một số giải pháp thực hiện cụ thể.

Bảng 3 : Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch TTMH
Bảng 3 : Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch TTMH