MỤC LỤC
+ Giống cho vùng thâm canh: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã công nhận hai giống cho vùng thâm canh có nguồn gốc từ Trung Quốc đó là: LO2 và LVT, những giống này đều cho năng suất cao 30 tạ/ha. - Về tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh tăng năng suất lạc: Trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lạc nhanh chóng được áp dụng vào sản xuất.
Mỗi chất dinh dưỡng có những tác dụng riêng biệt nhất định trong đời sống cây trồng, chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, quang hợp, mức năng suất và chất lượng nông sản. Chính vì vậy, để có cơ sở cho việc bón phân cân đối cần thiết phải biết được khả năng cung cấp dinh dưỡng của mỗi loại đất, nhu cầu dinh dưỡng của mỗi loại cây trồng và sự phụ thuộc của mỗi yếu tố vào từng điều kiện thời tiết cũng như chế độ canh tác cụ thể.
Lượng phân bón không thích hợp sẽ làm giảm cường độ quá trình đồng hoá carbonhydrate, trong khi đó việc tổng hợp chất này thông qua quá trình quang hợp vẫn tiếp tục xảy ra hiện tượng tích luỹ carbonhydrates làm cho lá có màu xanh sẫm, trầm trọng hơn sẽ có màu huyết dụ và có ảnh hưởng bất lợi đối với quá trình quang hợp và cuối cùng sẽ làm sụt giảm năng suất cây trồng rừ rệt (Vũ Văn Vụ và cs, 1993) [102]. Cây lạc dường như rất mẫn cảm với bón phân không cân đối, do đó có những kết quả mâu thuẫn nhau khi làm những thí nghiệm về phân bón (Harris, 1951). so với công thức bón 40 kgN/ha, tuy nhiên nhiều tác giả đã thấy rằng, năng suất lạc chỉ tăng khi có một tỷ lệ thích đáng giữa N và P2O5, nếu bón lượng đạm quá lớn, hiệu quả tăng sản của phân bón sẽ giảm nhiều. Công thức xử lý. lạc nhân/ha).
Đất cày bừa 2 lần, tơi xốp, làm sạch cỏ, lạc là cây trồng cạn, đòi hỏi đất trong suốt thời gian sinh trưởng phải luôn tơi xốp để bộ rễ phát triển tốt, nốt. - Chiều cao thõn chớnh :Bắt đầu theo dừi lỳc cõy cú 3 lỏ thật và theo dừi định kỳ theo giai đoạn sinh trưởng: 3 - 4 lá thật; bắt đầu ra hoa; rộ hoa; tàn hoa; thu hoạch. Phân tích ANOVA để xem xét sai khác có ý nghĩa, phân tích sự sai khác của các chỉ tiêu giữa hai yếu tố lân và đạm, so sánh cặp các tổ hợp, tìm những tương quan do tương tác giữa hai yếu tố và tính toán một số chỉ tiêu kinh tế về lợi nhuận và đầu tư.
Đối với cây lạc khí hậu là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ gieo trồng, đến sinh trưởng và phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh. Chế độ nhiệt: Tháng 2 nhiệt độ trung bình 22,8 0C trời nắng phù hợp với quá trình nẩy mầm của hạt, nên thời gian này hạt nẩy mầm nhanh và đều ( 7 ngày). Thời kỳ ra hoa làm quả có số giờ nắng 200 giờ/tháng là thuận lợi nhất, trong khi đó vào tháng 3 là lúc lạc ra hoa ở địa bàn nghiên cứu chỉ có 136 giờ/.
Do ở giai đoạn này bộ rễ còn kém phát triển, sự sinh trưởng phát triển của cây lạc chủ yếu dựa vào nguồn dinh dưỡng tích luỹ trong hạt (2 lá mầm), do đú mà ảnh hưởng của phõn bún chưa thể hiện rừ. Về thời gian từ lúc gieo đến kết thúc ra hoa và thu hoạch: chúng tôi nhận thấy rằng tất cả các tổ hợp đều có tổng thời gian từ khi gieo đến khi thu hoạch là như nhau, 98 ngày. Giai đoạn từ trước ra hoa đến trước thu hoạch cũng là giai đoạn cây lạc thực hiện nhiều hoạt động sinh trưởng và phát triển quan trọng, nên rất có thể thời gian kéo dài trong giai đoạn này sẽ có ảnh hưởng tốt đến năng suất và chất lượng của lạc.
Trong sự so sánh ảnh hưởng giữa hai yếu tố N và P đến chiều cao cây, kết quả thí nghiệm đã cho thấy mức gia tăng chiều cao cây cũng khác nhau giữa hai yếu tố phân bón N và P trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng phát triển tương ứng. Trong khi đó, yếu tố lân cũng có ảnh hưởng mạnh nhất vào cùng thời kỳ sinh trưởng phát triển này nhưng hiệu lực của lân vẫn kéo dài cho đến lúc thu hoạch (đồ thị 4.1 và 4.2). Trong đó: CCCC là chiều cao cuối cùng (cm); P và N là hai biến độc lập theo lân và đạm, R là hệ số hồi qui.** biểu thị các tham số trong các phương trình này rất có ý nghĩa thống kê.
Kết quả phân tích phương sai cho thấy không có tương tác giữa yếu tố lân và yếu tố đạm về số lượng cành lạc, vì thế sự khác biệt về số lượng cành cấp 1, cành cấp 2 giữa các tổ hợp là do tác động cùng chiều và tương đối cùng tỷ lệ với số lượng phân bón được gia tăng bởi cả hai yếu tố trên trong phạm vi các mức phân được đưa vào thí nghiệm (phương trình hồi qui số 3 và 4). Phương trình hồi qui tuyến tính thể hiện sự phụ thuộc của số cành cấp 1 và 2 với những mức P và N khác nhau đã cho thấy mức độ ước lượng thông qua phương trình này khá tốt, R2 ở mức khá chặt. Trong đó: SCC1 là số cành cấp 1 trên cây; SCC2 là số cành cấp 2 trên cây; P và N là hai biến độc lập theo lân và đạm; R là hệ số hồi qui.** biểu thị các tham số trong các phương trình này rất có ý nghĩa thống kê.
Ảnh hưởng của các mức đạm và lân đến sự tăng trưởng số lá qua các thời kỳ.
Chỳng tụi cũn theo dừi động thỏi ra lỏ của các công thức thí nghiệm bởi lẽ với chức năng quang hợp biến năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học nên số lá trên thân đóng vai trò quan trọng quyết định năng suất cây trồng. Kết quả thí nghiệm cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các mức bón đạm khác nhau và các mức phân lân khác nhau ở hầu hết các giai đoạn sinh trưởng phát triển của lạc (ngoại trừ yếu tố đam ở giai đoạn kết thúc ra hoa) (xem bảng 4.7). Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy đây là chỉ tiêu tương đối ít biến động giữa các mức bón, mặc dù có sự sai khác nhưng sự sai khác này là nhỏ, theo chúng tôi điều này được lý giải bởi đặc tính di truyền của giống quy định.
Kết quả phân tích thống kê đã cho thấy số lượng nốt sần thu được ở mức phân 60kgP2O5/ha và 90kgP2O5/ha hầu như không có khác biệt một cách có ý nghĩa. Trung bình số lượng nốt sần ở tất cả cỏc giai đoạn theo dừi của nhúm này đều gấp 2 lần so với số lượng nốt sần thu được trên nền không bón phân lân. Kết quả cũng cho thấy việc bún phõn 60kgP2O5 trờn nền 50kgN và 25 kgN/ha đã làm tăng số lượng nốt sần lên khá mạnh so với các tổ hợp khác, chỉ đứng sau so với bón 90kgP2O5.
Ảnh hưởng của các mức đạm và lân đến đặc tính ra hoa của cây lạc.
Giữa mức 25kgN/ha và không bón đạm cũng như giữa mức 30 kgP2O5/ha và 60kgP2O5/ha thì tổng số hoa/cây không sai khác nhau. Kết quả đã cho thấy việc bón phân đạm làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu lên xấp xỉ 2% so với không bón. Một tỷ lệ tương tự cũng được tìm thấy ở mức lân 60kgP2O5/ha và 90kgP2O5/ha so với không bón phân lân.
Tác động của lân tới nhiều chỉ tiêu như sinh trưởng, phát triển và đặc biệt là các yếu tố cấu thành năng suất lạc L14 là những dấu hiệu cho thấy sự ảnh hưởng của nó tới chỉ tiêu cuối cùng (năng suất) là không nhỏ. Theo đó việc bón phân lân trong sự kết hợp với phân đạm sẽ tạo ra những tổ hợp phân bón đặc thù cho việc trồng lạc trong vùng nghiên cứu đối với giống lạc L14. Trong đó: NSTT là năng suất thực thu; P và N là hai biến độc lập theo lân và đạm; R là hệ số hồi qui.** biểu thị các tham số trong các phương trình này rất có ý nghĩa thống kê.
Ảnh hưởng của việc bón lân và đạm đến một số chỉ tiêu hóa tính đất.
Kết quả phõn tớch đất ở bảng 4.13 cho thấy sự gia tăng rừ rệt lượng đạm, lân dễ tiêu, lân tổng số, hàm lượng hữu cơ giữa hai lần phân tích trước thớ nghiệm và sau thớ nghiệm. Tóm lại: so với trước thí nghiệm chế độ dinh dưỡng trong đất đã được cải thiện mặc dù ở mức thấp nhưng cũng đã khẳng định vai trò cải tạo đất của cây lạc. Tuy mức độ sai khác này thể hiện còn thấp xong cũng đã khẳng định các tổ hợp phân bón không chỉ làm tăng năng suất lạc mà còn góp phần làm tăng độ phì của đất.