Tổng quan về hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Hoạt động chính của Ngân hàng phát triển .1 Huy động vốn

Sử dụng vốn .1 Tín dụng đầu tư

    Đối tượng cho vay: phải thuộc Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư được ban hành kốm theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP.Trong đú cú quy định rừ theo từng ngành nghề lĩnh vực, cũng như các dự án đầu tư theo quyết định của Chính phủ. Trường hợp đặc biệt, dự án nhất thiết phải vay mức cao hơn 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án(không bao gồm vốn lưu động) mới đủ điều kiện thực hiện thì Ngân hàng phát triển đề nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ xem xét và quyết định. Đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ; dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn và dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện khó khăn ; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120 lãi suất cho vay bằng VND bằng lãi suất Chính phủ kì hạn 5 năm.

    Sau khi có quyết định đầu tư, chủ dự án gửi Hồ sơ xin vay tới VDB bao gồm:Đơn xin vay vốn; Báo cáo nghiên cứu khả thi, hoặc báo cáo đầu tư đã được thông qua theo quy định của pháp luật; Quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Văn bản chấp thuận cho vay của Quỹ hỗ trợ phát triển; Tổng dự toán hoặc dự toán hạng mục công trình. Trường hợp đặc biệt, dự án nhất thiết phải vay mức cao hơn 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động) mới đủ điều kiện thực hiện thì Ngân hàng phát triển đề nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ xem xét và quyết định. Thẩm định bảo đảm tiền vay:. Thẩm định bảo đảm tiền vay nhằm hạn chế các rủi ro trong cho vay, góp phần đảm bảo mục tiêu an toàn vốn ngay cả khi cho vay mà bên vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay. Đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước, khi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, chủ đầu tư được dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để bảo đảm tiền vay. Trong thời gian chưa trả hết nợ, chủ đầu tư không được chuyển nhượng, bán hoặc thế chấp, cầm cố tài sản đó để vay vốn nơi khác. Đối với chủ đầu tư không phải là doanh nghiệp nhà nước, khi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, ngoài việc dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để bảo đảm tiền vay, phải có tài sản thế chấp trị giá tối thiểu bằng 50%. mức vốn vay. Trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Trong thời gian chưa trả hết nợ, chủ đầu tư không được cho, tặng, chuyển nhượng, bán hoặc thế chấp, cầm cố các tài sản trên để vay vốn nơi khác. Khi chủ đầu tư không trả được nợ, hoặc giải thể, phá sản, tổ chức cho vay được xử lý tài sản hình thành bằng vốn vay như đối với tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ. Trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án, VDB giám sát việc sử dụng vốn vay của chủ đầu tư, nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục đích, đúng tiến độ, đúng quy định của pháp luật.. Trong trường hợp phát hiện chủ đầu tư sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc vi phạm các quy định của pháp luật, VDB sẽ dừng thực hiện giải ngân vốn đầu tư cho dự án và thông báo cho cấp thẩm quyền quyết định đầu tư. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là hình thức hỗ trợ tài chính của nhà nước, theo đó nhà nước sẽ hỗ trợ 1 phần lãi suất cho các dự án đã đầu tư, đi vào hoạt động và hoàn trả được nợ vay. Đây cũng chính là biện pháp nhằm tạo điều kiện mở rộng tín dụng trung, dài hạn của các ngân hàng thương mại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các chủ dự án. Quy trình hỗ trợ lãi suất sau đầu tư:. Để được xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, chủ đầu tư phải gửi cho Quỹ hỗ trợ phát triển hồ sơ xin hỗ trợ lãi suất gồm: i) Đơn xin hỗ trợ lãi suất; ii) Quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; iii) Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi); iv) Hợp đồng tín dụng với tổ chức cho vay. Quỹ hỗ trợ phát triển xem xét, nếu chấp nhận thì làm thủ tục ký hợp đồng hỗ trợ lãi suất. Nếu không chấp nhận thì Quỹ có văn bản gửi chủ đầu tư;. đồng thời phải có báo cáo giải trình và chịu trách nhiệm về ý kiến của mình với cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư. Để được cấp tiền hỗ trợ lãi suất, ngoài việc dự án phải được Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ghi kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển trong năm, chủ đầu tư phải gửi cho Quỹ hỗ trợ phát triển: i) Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sử dụng (bản chính); ii) Khế ước nhận nợ (bản sao có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền); iii) Chứng từ gốc trả nợ trong năm của chủ đầu tư cho tổ chức tín dụng cho vay vốn. - Nhà xuất khẩu phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay tại Nghị định này; phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn;.

    NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NĂM 2007

    Huy động vốn

      (Tuy nhiên, trong số này có một số chi nhánh quy mô giải ngân không lớn và chủ yếu là giải ngân vốn kiên cố hóa kênh mương, ví dụ: Cà Mau, Bạc Liêu). NHPT-TDTW): Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Phú Thọ, Lai Châu, Hoà Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, TT Huế, Bình Định, Phú Yên, Vũng Tàu, Trà Vinh. Các Chi nhánh thu nợ (gốc và lãi) dưới mức trung bình của hệ thống: SGD I, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Mặc dù xử lý nợ thực hiện khá mạnh trong năm 2007, nhưng nợ quá hạn và lãi treo vẫn ở mức cao chứng tỏ năm 2007 đã phát sinh thêm nợ quá hạn mới khá nhiều (nếu đã loại trừ nợ giao thông, nợ quá hạn của NHPT theo cách phân loại hiện nay cao gấp gần 2 lần nợ quá hạn của hệ thống các ngân hàng thương mại). và lãi) còn lại là không có khả năng thu.

      Mặc dù NHPT đã hoàn thành vượt mức kế hoạch tín dụng xuất khẩu năm 2007 do Thủ tướng Chính phủ giao, tuy nhiên doanh số cho vay của NHPT đối với lĩnh vực xuất khẩu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu (kể cả dầu thô của cả nước (1,25%); nếu không tính dầu thô thì tỷ lệ này là 1,5%; nếu chỉ tính trong các mặt hàng thuộc đối tượng NHPT cho vay thì tỷ lệ này là 5,4%. Nhưng đến nay vẫn còn một số chi nhánh có nợ quá hạn kéo dài (Bắc Ninh, Lâm Đồng, Hà Tây..). Việc thu hồi nợ quá hạn gặp nhiều khó khăn do một số chi nhánh chưa có kinh nghiệm trong xử lý tài sản. - Các chi nhánh nợ quá hạn kéo dài nhưng đã tích cực thu hồi, giảm nợ quá hạn đáng kể: Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Gia Lai, Đồng Nai, Sở Giao dịch I, Sở giao dịch II. Số liệu cấp phát thủy điện Sơn La:. Bảng 2.3 Số liệu cấp phát thủy điện Sơn La. Đơn vị: tỷ đồng. TT Dự án KH vốn đã. tỷ lệ cấp lũy kế /KH giao. Công tác cấp phát uỷ thác đã được các chi nhánh thực hiện theo đúng quy định về thủ tục đầu tư xây dựng và hướng dẫn của các Bộ, ngành, quy định của bên uỷ thác. Công tác kiểm tra và tự kiểm tra nghiệp vụ này cũng đã được chú trọng, tăng cường. Số vốn giải ngân từ đầu năm đến nay:. kế hoạch năm). Ngoài ra, công tác này đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi của NHPT, đa dạng hóa hoạt động, tạo nguồn thu để từng bước thực hiện mục tiêu giảm chi phí quản lý của NHPT, giảm sự hỗ trợ của NSNN; tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ trong toàn hệ thống.

      Bảng 2.1 Tóm tắt kết quả đạt được năm 2007
      Bảng 2.1 Tóm tắt kết quả đạt được năm 2007