Đánh giá hoạt động của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank- Chi nhánh Long Biên

MỤC LỤC

Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trên thị trường liên ngân hàng và thị trường mở. - Quản lý vốn, cân đối, điều hoà vốn và đảm bảo khả năng thanh khoản, trạngthái ngoại hối của toàn Hệ thống Maritime Bank. - Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh khoản của hệ thống Maritime Bank;.

- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ;. Thực hiện kinh doanh vốn và ngoại tệ trên thị trường tiền tệ Ngân hàng, thị trường mở và khách hàng lớn ( không thuộc danh sách khách hàng của Sở Giao dịch và các chi nhánh ) để thu lợi nhuận và thực hiện các mục tiêu về thanh khoản, dự trữ bắt buộc và cân bằng trạng thái goại hối. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá trên thị trường liên ngân hàng và thị trường mở để mở rộng kênh huy động vốn.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Phụ trách Khối Nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ.

Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank

Xác nhận các giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị khác theo yêu cầu của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và theo quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank. Soạn thảo hợp đồng giao dịch và hoàn thiện hồ sơ, chứng từ giao dịch giữa Maritime Bank với các đơn vị khác. Tạo lập chứng từ và đề nghị trung tâm thanh toán thực hiện việc thanh toán theo hợp đồng giao dịch đã kí.

Cập nhật các giao dịch vốn và ngoại tệ trên các phân hệ tin học quản lý nghiệp vụ. Theo dừi, thụng bỏo và đụn đốc cỏc đơn vị liờn quan thực hiện cỏc quy định của hợp đồng giao dịch đến hạn. Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán và Trung tâm thanh toán kiểm soát việc chuyểntiền đến, tiền đi của nghiệp vụ Treasury và chấm sao kê tài khoản NOSTRO;.

Lập các báo cáo liên quan đến công việc nguồn vốn và thanh toán của Maritime Bank.

Trung tâm thanh toán Maritime Bank

- Xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán tập trung và triển khai hướng dẫn thực hiện, đào tạo áp dụng thanh toán tập trung toàn hệ thống Maritime Bank. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ giấy, bù trừ điện tử với ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Nội và thanh toán giao dịch online với Vietcombank. - Thực hiện các giao dịch trên hệ thống BDS và nghiệp vụ nhận điện đến và lậpđiện đi thanh toán trong nội bộ Maritime Bank giữa Trụ sở chính với các Chi nhánh, giữa các chi nhánh với nhau, giữa Maritime Bank với các Ngân hàng trongnước.

- Thực hiện nghiệp vụ chuyển điện SWIFT đi và nhận diện SWIFT đến của các chi nhánh Maritime Bank trên hệ thống Swift Editor phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế giữa Maritime Bank và các ngân hàngnước ngoài qua hệ thống SWIFT. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán phục vụ giao dịch vốn và kinh doanh ngoại tệ của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và Phòng Giám sát & Xác nhận giao dịch Maritime Bank. - Phối hợp với Phũng Giỏm sỏt & xỏc nhận giao dịch Maritime Bank theo dừi tiền đến và tiền đi trong quá trình thanh toán của nghiệp vụ Treasury.

- Chuyển tiếp điện tới các chi nhánh để chi trả tiền cho người nhận cho người nhận tiền và nhận điện từ các chi nhánh chuyển tiếp đi nước ngoài để thanh toán cho người hưởng tại nước ngoài.

Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soátvà Ban Điều hành Maritime Bank. Bảo vệ quyền lợi pháp lý của hệ thống khi tương tác với bên ngoài, tham gia đàm phán, soạn thảo các hợp đồng, văn bản ký kết với các đối tác.

Tình hình hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam

  • Các hoạt động khác

    Tuỳ theo quy mô đầu tư, mức độ phức tạp của các Dự án cụ thể mà CBTD phân tích Nhu cầu tín dụng trung, dài hạn, đồng tài trợ đầu tư Dự án theo nội dung và mức độ chuyên sâu khác nhau. - Dự kiến thời gian xây dựng dự án, thời gian khai thác dự án (tuổi thọ của dự án) - Loại hình Dự án đầu tư: Đầu tư mới; Đầu tư cải tạo, mở rộng; Đầu tư chiều sâu. ( Tuỳ theo dự án đầu tư CBTD phân tích chi tiết các hạng mục đầu tư, nguồn vốn đầu tư và tiến độ giải ngân cho phù hợp; CBTD có thể tách Vốn lưu động ra ngoài Tổng vốn đầu tư để phân tích riêng ).

    + Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không, có gần các nguồn cung cấp nguyên liệu, điện nước và thị trường tiêu thụ không, có nằm trong quy hoạch không + Cơ sở vật chất hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư như thế nào; đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác. + Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyên nhiên vật liệu, tiêu thụ. + Công suất thiết kế của Dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ sản phẩm hay không?.

    Khi đánh giá về mặt công nghệ thiết bị, ngoài việc dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm đã tích luỹ của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo các nhà chuyên môn, trong trường hợp cần thiết có thể đề suất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên nghành để việc thẩm định được chính xác và cụ thể. + Tổng dự toán/dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nào cần đầu tư mà chưa được dự tính hay không, có hạng mục nào không cần thiết hoặc chưa cần thiết phải đầu tư hay không. - Xem xét các tổ chức, cá nhân tham gia thiết kế, thi công về khả năng chuyên môn, kinh nghiệm, uy tín, năng lực thi công và tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu của dự án.

    Bảng TABLE 1chiều Phuong án tĩnh Mức biến động  Các chỉ tiêu  hiệu quả 0%
    Bảng TABLE 1chiều Phuong án tĩnh Mức biến động Các chỉ tiêu hiệu quả 0%

    Cộng 152.869.636.988 85.164.499.858

    Đánh giá kết quả hoạt động và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới

    • Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

      Theo những cam kết của Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) va cam kết của Việt Nam trong quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngay từ năm 2006, Việt Nam fải dỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ tham gia cổ phần của các định chế tài chính nước ngòai. Mặt khác, sau nhiều năm đổi mới chuẩn bị c ho quá trình hội nhập, các ngân hàng thương mại không ngừng phát triển mở rộng mạng lưới, đổi mới công nghệ, liên tục đưa ra các sản phẩm mới, đẩy mạnh công tác quảng cáo khuyếch trương thương hiệu để thu hút khách hàng. - Để chuẩn bị tốt nhất cho việc đối mặt với những thách thức và cơ chế cạnh tranh gay gắt khi Việt Nam gia nhập WTO, trong năm 2006, MSB từng bước triển khai cơ cấu tổ chức theo các chuẩn mực quốc tế và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.

      Việc tái cơ cấu tổ chức được tiến hành trên cơ sở phân công trách nhiệm rừ ràng đến từng cỏ nhõn, chuyờn mụn húa và chỉ đạo theo chiều dọc, nhằm đảm bảo sự hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của tòan hệ tốn cho hoạt động của các chi nhánh. - Về hệ thống công nghệ thông tin, MSB tiếp tục hòan thiện và khai thác Dự án Hiện đại hóa ngân hàng và Hệ thống thanh toán giai đoạn I, triển khai giai đoạn 2 của Dự án, bao gồm xây dựng hệ thống dự phòng, hệ thống an ninh mạng và hệ thống Ngân hàng điện tử. - Đổi mới cơ chế quản trị, điều hành cũng là một nhiệm vụ quan trọng phải thực hiện nhằm thúc đẩy sự phát triển của MSB, giảm bớt tầng nấc trung gian, tăng cường sự chỉ đạo trực tiếp của hội đồng quản trị, và hướng tới khách hàng.

      Sau một thời gian dài, hình ảnh của Ngân hàng chưa được chú trọng đúng mức, năm nay Ngân hàng sẽ tập trung đầu tư mạnh về kinh phí cũng như đội ngũ nhân lực cho công tác Marketing, Quan hệ công chũng và đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo , khuyếch trương đa dạng trên các phương tiện thông tin đại chúng, năm 2006, MSB quyết tâm nâng cao vị thế, gíp phần lấy lại hình ảnh vốn có của mình là một Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Ngân hàng sẽ thực hiện cơ chế tuyển dụng và tiền lương linh hoạt để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, nghiệp vụ tinh thông; xây dựng cơ chế khuyến khích làm việc hiệu quả; tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho CBNV. Với những kết quả khả quan trong năm 2006 và những triển vọng của hoạt động kinh doanh năm 2007 cựng với những chiến lược phỏt triển rừ ràng, tũan hệ thống MSB sẽ tiếp tục nỗ lực để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động năm 2006 đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên thông qua.