MỤC LỤC
Giá thành sản phẩm xây lắp là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, kết quả của sử dụng các loại vật t, tài sản trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất. Vì vậy giá thành sản phẩm phải đợc xác định một cách chính xác trung thực, giúp doanh nghiệp cũng nh Nhà Nớc có căn cứ xem xét, đánh giá và đề ra các biện pháp thích ứng với hoạt động của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể.
Cung cấp thông tin về tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm giúp nhà quản lý kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và kiểm soát việc sử dụng chi phí nhằm nâng cao hiệu quả chi phí, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực trong quản lý. Đối với ngành xây dựng cơ bản đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là: công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, bộ phận thi công..từ đó xác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp.
Khi phát sinh chi phí, trớc hết chi phí đợc biểu hiện theo yếu tố phí rồi mới biểu hiện thành các khoản mục giá thành khi tính giá thành. Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của từng ngành doanh nghiệp.
Do đặc điểm sử dụng máy thi công trong xây dựng cơ bản nên chi phí sử dụng máythi công đợc chia làm 2 loại: Chi phí tạm thời (là những chi phí có liên quan đến việc tháo lắp, chạy thử, vận chuyển, di chuyển phục vụ sử dụng máy thi công) và chi phí thờng xuyên (là những chi phí cần thiết cho việc sử dụng cho máy thi công bao gồm: tiền khấu hao thiết bị, tiền thuê máy nhiên liệu, lơng chính nhân công điều khiển máy). Việc tính toán, phân bổ cho các đối tợng sử dụng máy phải dựa trên cơ sở giá thành một giờ máy hoặc giá thành một ca máy hay giá thành một đơn vị khôí lợng công việc hoàn thành kết hợp với tài liệu hạch toán nghiệp vụ về thời gian hoạt động (số giờ, ca máy) hoặc về kết nối lợng công việc hoàn thành cho từng công trình, hạng mục công trình của từng loại mỏy thi cụng đợc xỏc định từ phiếu theo dừi hoạt động của xe mỏy thi công.
Để phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý tài sản và sử dụng vốn nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính, các doanh nghiệp xây lắp bắt buộc phải mở đầy đủ các sổ, ghi chép, quản lý, bảo quản và lu trữ sổ kế toán theo đúng quy định của chế độ kế toán. Doanh nghiệp xây lắp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật để lựa chọn một hình thức sổ kế toán phù hợp và nhất thiết phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản của sổ kế toán đó.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo.
Việc phân loại chi phí thành chi phí sản phẩm và chi phí chung của kỳ cho thấy việc bù đắp hao phí phải gắn liền với quá trình tạo ra và thực hiện giá trị của các đầu ra trong từng thời kỳ nhất định. Mặt khác với việc linh hoạt lựa chọn hệ thống kế toán chi phí thông dụng, chi phí định mức có tác dụng khống chế các khoản chi tiêu đơch hợp lý, không bị lạm dụng vì những hiện tợng tiêu cực, xuyên tạc.
* Phòng tổ chức Lao động - Tiền Lơng - Hành Chính - Y tế: Có nhiệm vụ tham mu cho cấp Đảng uỷ và Giám đốc Công ty về các lĩnh vực nh xây dựng phơng án mô hình tổ chức sản xuất, công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động tiền lơng, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên và thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động. * Phòng kỹ thuật thi công: Có trách nhiệm giám sát chất lợng, an toàn, tiến độ thi công các công trình của toàn Công ty, tham gia nghiên cứu, tính toán các công trình đấu thầu, chủ trì xem xét các sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức hớng dẫn đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng với các đơn vị trực thuộc.
Thông qua báo cáo thu, báo cáo chi, kế toán tổng hợp sẽ lập báo cáo phân tích các khoản thu, chi. Nghĩa là khối lợng công việc đó có sự xác nhận của chủ đầu t trong biên bản nghiệm thu khối lợng xây lắp.
Trớc tiên Phòng kế hoạch kỹ thuật vật t căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của từng công trình, dự toán công trình và các yêu cầu tiến độ thi công, kế hoạch các đơn vị đa theo các chỉ tiêu kinh tế sao phù hợp rồi đa vào thi công cho các. Chi phí công trình, hạng mục công trình nào thì đợc ghi vào sổ chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình đó để làm cơ sở tổng hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình theo từng tháng, sau đó tổng hợp chi phí nguyên vật liệu cho toàn Công ty.
Đơn giá này là đơn giá nội bộ của Công ty do phòng kỹ thuật thi công lập dựa trên cơ sở đơn giá qui định của Nhà nớc cùng với sự liên đới của thị trờng và điều kiện thi công từng công trình cụ thể. Kế toán căn cứ vào hợp đồng giao khoán từng phần việc, khối lợng thực tế công tác xây lắp hoàn thành, thời gian hoàn thành bàn giao, chất lợng kỹ thuật công việc và đơn giá ban hành tính số tiền cần phải thanh toán cho tổ lao.
Dựa trên bảng tổng hợp khối lợng hoàn thành, bảng chấm công kế toán tính ra lơng của công nhân điều khiển máy thi công, quy trình hạch toán nh chi phí nhân công trực tiếp và đợc hạch toán vào TK 6231.Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định vào chi phí sản xuất chung-TK 627.1. Đối với loại máy thi công thuộc quyền Công ty quản lý sử dụng, chi phí khấu hao đợc hạch toán tại Công ty, hàng tháng kế toán tài sản cố định (TSCĐ) căn cứ vào sổ Chi tiết TSCĐ để trích khấu hao cho từng loại máy, chi phí trích trớc sửa chữa lớn để tính khấu hao, chi phí trích trớc sửa chữa lớn cho từng máy (nếu có).
Đại diện bên B (bên cho thuê) : Công ty cơ giới và xây lắp 12 Do Ông: Nguyễn Văn Tùng Chức vụ: Giám đốc Công ty Bà: Phạm Thị Tâm Chức vụ: Kế toán trởng.
Tiến độ thực hiện từ 01/09/2003 đến 30/09/2003
Công ty đã áp dụng chơng trình kế toán trên máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán, nó có tác dụng thiết thực trong việc cắt giảm số lợng nhân viên kế toán nhng vẫn đảm bảo việc hạch toán đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, máy tính giúp giảm nhẹ khối lợng công tác ghi chép, giải phóng lao động kế toán, tăng năng suất lao động của nhân viên kế toán và đặc biệt nó giúp cung cấp thông tin kịp thời, chính xác đối với từng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, các cơ quan cấp trên và đáp ứng sự quan tâm của các đối t- ợng liên quan. Bởi vì, theo phơng pháp này, việc tính chi phí sản xuất và thành xây lắp của các công trình, hạng mục công trình không phải đợi đến kỳ hạch toán nên đáp ứng kịp thời về số liệu cần thiết cho công tác quản lý (chi phí sản xuất kinh doanh. dở dang cũng chính là chi phí sản xuất của các công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành).
Kế toán Công ty đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục cụng trỡnh trong từng thỏng, từng quớ một cỏch rừ ràng, đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên do khối lợng công việc thờng lớn nên bộ máy này không quản lý đợc toàn diện các công việc mà chỉ tập trung vào đảm bảo tiến độ thi công và chất lợng công trình, một số khâu khác cha đợc quản lý chặt chẽ: việc đảm bảo an toàn lao động.
Nhng có sản phẩm mang tính gia công thì cần nhiều giờ công sản xuất, có sản phẩm thì nguyên vật liệu lại chiếm tỷ trọng lớn nên việc phân bổ theo tiêu thức này thờng gây ra sự chênh lệch lớn về chi phí. Trên cơ sở hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành theo quy định số 1141/TC/QĐ/CĐKT, Bộ Tài Chính và Bộ Xây Dựng đã nghiên cứu soạn thảo chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp và đợc ban hành chính thức theo Quyết định 1864/1998/QĐ - BTC ngày 16/12/1998 đảm bảo phù hợp với đặc điểm sản xuất và sản phẩm xây lắp, thoả mãn yêu cầu quản lý đầu t và xây dựng.
Có nh vậy việc kiểm tra định khoản, nạp số liệu vào máy đợc cập nhật hơn, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra khối lợng vật liệu tiêu hao theo định mức, vợt định mức bao nhiêu, việc sử dụng vật liệu đã hợp lý cha để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên, tiết kiệm chi phí vật t không có nghĩa là cắt xén lợng vật liệu đã đợc định mức cho thi công từng công trình mà là giảm hao hụt trong bảo quản, thi công giảm chi phí vận chuyển, nắm chắc giá thị trờng để đối chiếu, kiểm tra hoá đơn vật t do nhân viên cung ứng mang về, lập các phơng án cải tiến kỹ thuật, thay thế một số loại vật liệu có thể để làm giảm chi phí mà vẫn không ảnh hởng đến chất lợng công trình.