Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

MỤC LỤC

Thực Trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội

  • Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội

    *Phòng kế toán ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN,NHNo&PTNT Việt Nam.Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình NHNo&PTNT cấp trên phê duyệt.Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước.Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ. Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của NHNo&PTNT Hà Nội qua hai năm 2003 và 2004 có sự biến động khá lớn về cơ cấu nguồn vốn.Nhìn chung về mặt tuyệt đối, các nguồn hình thành vốn đều tăng, cụ thể năm 2003 tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 862 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 20,2% tổng nguồn vốn huy. Cú được như vậy vì Ngõn hàng đó chỳ trọng đến cụng tỏc huy động vốn của mỡnh, thu hỳt được khỏ mạnh lượng tiền nhàn rỗi trong dõn cư vàứthực hiện các nghiệp vụ thanh toán liên Ngân hàng một cách linh hoạt tạo điều kiện thuaọn lụựi cho caực caự nhaừn, toồ chửực, thường xuyờn tuyờn truyền vận động khỏch hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng.

    Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ ta thấy tỷ trọng ngoại tệ được giao dịch năm 2004 lại tăng so với năm 2003, nguyên nhân chính là do trong năm 2004 hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, vì vậy để đáp ứng được nhu cầu về ngoại tệ tăng lên cho các doanh nghiệp thanh toán nhập khẩu thì lượng giao dịch ngoại tệ phải tăng lên.

    Sơ đồ tổ chức và điều hành của NHNo&PTNT Hà Nội:
    Sơ đồ tổ chức và điều hành của NHNo&PTNT Hà Nội:

    Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội 1.Nhận dạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

    • Phân tích nợ quá hạn
      • Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

        Có sự tăng lên như vậy là vì NHNo & PTNT Hà Nội đã mở rộng đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng trung và dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất. Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng ch−a trả đ−ợc đúng thời hạn nh− thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.Đó là 1 trong 3 loại rủi ro tín dụng nh−ng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi. Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nh−ng khách hàng ch−a trả đ−ợc.Ngân hàng đã gia hạn nợ nh−ng khách hàng vẫn không trả đ−ợc vì những ly do khách quan; NHNo&PTNT Hà Nội đã báo cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ.

        Nợ khú đũi cao như vậy một phần là do trong cơ chế thị tr−ờng khách hàng vay vốn gặp rủi ro, nhưng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trường, nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khi khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ. Qua nghiờn cứu xem xột cú thể thấy bao gồm cả hai loại : nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan ,nghĩa là thuộc về Ngõn hàng và cỏc khỏch hàng của Ngân hàng cùng với các nguyên nhân khác. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong công tác cho vay, thực hiện nghiêm túc quy chế cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yếu là về phía khách hàng nên tổng nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn cao.

        - Do kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả nợ đúng hạn hoặc không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng tăng là 13.725 triệu đồng chiếm 24% tổng nợ quá hạn. - Do cơ chế chính sách thay đổi: nước ta đang trong quá trình đổi mới, nhiều chính sách quy chế vừa được thực hiện vừa phải tiếp tục được hoàn chỉnh, sửa đổi nên các doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với những thay đổi này sẽ gặp khó khăn thậm chí có thể dẫn tới phá sản. - Đối với khoản nợ quá hạn khó đòi với lý do khách quan phát sinh từ các năm trước, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp như trình lên ngân hàng cấp trên xem xét cho phép giãn nợ,giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt khó khăn về tài chính.

        - Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách hàng, xác định chính xác đối t−ợng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các điều kiện vay vốn.Ngoài ra ngân hàng còn t− vấn cho khách hàng những phương hướng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh được rủi ro cho khách hàng làm. - Một số hộ cá thể và cá nhân kiến thức kinh doanh và thị tr−ờng còn nhiều hạn chế, vì vậy khả năng chống đỡ với những yếu tố biến động có tính chất bất lợi và hết sức khó khăn.

        Bảng 4:Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn  (so với tổng d− nợ)
        Bảng 4:Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn (so với tổng d− nợ)

        Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

        • Định h−ớng phát triển
          • Kiến nghị các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

            - Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lường rủi ro tín dụng như tỷ lệ nợ xấu so với Tổng d− nợ, tỷ lệ lãi treo so với tổng thu nhập từ cho vay..đồng thời sử dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lường rủi ro tín dụng. - Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủi ro tín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ quá hạn, nợ đ−ợc cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo..vv. - Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm nh− khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty cổ phần, doanh nghiệp t− nhân.., khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài sản bảo đảm.

            - Từ phân tích dự án, phương án xin vay, cho đến việc xác định doanh thu, nguồn trả nợ từ dự án, ph−ơng án phải chính xác, chính vì vậy công tác dự báo phải tốt (dự báo về thị tr−ờng, giá cả, tỷ giá..). - Về tài sản bảo đảm tiền vay: Đánh giá tài sản bảo đảm phải qua tổ chức trung gian có t− cách pháp nhân, có tính chất chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp lý của tài sản bảo đảm, giấy tờ tài sản bảo đảm, thủ tục bảo đảm tiền vay. - Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng để có thể tiếp cận nhanh nhất với những thay đổi về cơ chế, chính sách, những thông tin biến động trên thị trường, về tài chính doanh nghiệp, dự án đầu tư và các vấn đề liên quan đến công tác tín dụng.

            - Xây dựng tiêu chí để cán bộ tín dụng đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của từng khoản vay, qua đó đo lường và có biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng (Xếp loại khách hàng theo loại A,B,C, phân loại khách hàng..). Đ−a công nghệ thông tin vào quản trị rủi ro ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta phân tích và dự báo đ−ợc chính xác hơn mức độ biến động của từng ngành, từng khu vực, theo dừi việc cơ cấu nợ. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường còn nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng th−ơng mại nói chung và của NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro.Để có thể tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết v−ợt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn v−ớng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau.

            Do đó việc phân tích và đ−a ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng nói chung và NHNo&ptnt Hà Nội nói riêng là cần thiết và nó cũng là nhân tố quyết định đến sự thành bại của ngân hàng. Đó là nội dung luận văn tốt nghiệp của em, mặc dù đã hết sức cố gắng nh−ng kinh nghiệm thực tế có hạn, thời gian thực tập không nhiều, chắc chắn bài viết còn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận đ−ợc sự góp ý của các thầy cô giáo.

            Bảng kê chữ viết tắt
            Bảng kê chữ viết tắt

            Môc lôc

            Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội. Ch−ơng 3: Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội. Kiến nghịcác giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.