Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội

MỤC LỤC

Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Giữa các bộ phận và cấp tổ chức đều thiết lập đợc những mối quan hệ hợp lý và số cấp nhỏ nhất, nhờ đó cơ cấu sẽ mang tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụ mục đích đề ra của tổ chức. - Tính linh hoạt: Đợc coi là một hệ tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng nh ngoài môi trờng.

Một số nguyên tắc khi xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý

Các tổ chức khai thác công nghệ môi trờng thờng có xu hớng sử dụng: (1) Các cán bộ quản lý cấp cao có học vấn và kinh nghiệm về kỹ thuật, (2) Các cán bộ quản lý có chủ trơng đầu t cho các dự án hớng vào việc hậu thuẫn và duy trì vị trí dẫn đầu của tổ chức về mặt công nghệ, (3) Cơ. Ngợc lại, những tổ chức muốn thành công trong điều kiện môi trờng khan hiếm nguồn lực, đa dạng, phân tán và thay đổi nhanh chóng thờng phải xây dựng cơ cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, trong việc ra quyết định mang tính chất phi tập trung với các thể lệ mềm mỏng, các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau và các tổ đội đa chức năng.

Một số vấn đề về mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm trong tổ chức

Mặc dù mối quan hệ tham mu luôn là cần thiết đối với các tổ chức và có thể giúp tổ chức thành công hơn nhiều, bản chất của quyền hạn tham mu và sự phức tạp trong việc nhận thức nó có thể dẫn đến một số vấn đề nhất định trong thực hành nh: (1) Nguy cơ làm xói mòn quyền hạn trực tuyến, nếu các tham mu quyên mất rằng họ cần góp ý, cố vấn chứ không phải ra lệnh, nếu họ bỏ qua một thực tế là giá trị của họ nằm ở chỗ giúp thêm sức mạnh cho những ngời quản lý trực tuyến; (2) Thiếu trách nhiệm của các tham mu dẫn. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp do sự hạn chế về kiến thức chuyên môn, thiếu khả năng giám sát quá trình, quyền hạn này lại đợc ngời phụ trách chung giao cho một cán bộ tham mu hay một ngời quản lý một bộ phận nào khác thực hiện.

Quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội

Giai đoạn 1972 - 1995

Đến năm 1995, trải qua gần 25 năm xây dựng trởng thành và vợt lên bao khó khăn trở ngại, nhà trờng đã đạt đợc những thành tích cơ bản sau. Năm 1996, do nhu cầu đào tạo nhân viên phục vụ khách sạn tại các tỉnh phía Nam, Tổng cục du lịch đã thành lập trờng công nhân khách sạn Vũng Tàu (Ngày nay là trờng trung học nghiệp vụ du lịch Vũng Tàu), nhà trờng đã.

Giai đoạn từ năm 1995 đến nay

Hiện nay, nhà trờng có quan hệ với trờng khách sạn SHATEC (Singapore), Trờng Du lịch và Khách sạn HTTI (Thái lan), Học viện du lịch Quế Lâm (Trung Quốc), Trờng khách sạn du lịch Liege (Bỉ). Bên cạnh đó, nhà trờng còn tham gia vào mạng lới các trờng đào tạo du lịch - khách sạn vùng Châu á - Thái Bình Dơng, tham gia vào hiệp hội các trờng đào tạo du lịch khách sạn Châu Âu.

Về nghiên cứu khoa học

Từ những năm mới thành lập, nhà trờng đã có quan hệ với các nớc Liên Xô, Trung Quốc và các nớc Đông Âu trong việc xây dựng chơng trình giảng dạy. Những đề tài nghiên cứu khoa học của nhà trờng phục vụ thực tiễn cho công tác giảng dạy, cho quản lý du lịch đã đem lại hiệu quả thiết thực đợc xã.

Về xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trờng

- Hàng năm gần 100% giáo viên đợc đi thực tế tại các khách sạn, điểm du lịch ở các địa phơng trong nớc và khoảng 20 ngời đi nớc ngoài. Ngoài ra, nhà trờng còn mời 36 giáo s, tiến sỹ, các nhà khoa học, các nghệ nhân, các chuyên gia vào giảng dạy, quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu về.

Về cơ sở vật chất của nhà trờng

Trong những năm vừa qua, sự nghiệp đổi mới của đất nớc đạt đợc những thành tựu quan trọng, tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng và thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp, kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì đợc nhịp độ tăng trởng khá, bình quân 6,94%/năm trong thời kỳ 1996 - 2000. Bên cạnh đó, do lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế - chính trị và tài nguyên cũng nh vai trò của Việt Nam trong hợp tác khu vực, trong phát triển hạ tầng và du lịch, khi các dự án liên quốc gia trong khu vực (nh dự án phát triển đờng bộ, đờng sắt xuyên á, dự án phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, dự án phát triển du lịch hành lang Đông Tây ) đ… ợc thực hiện, du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và quốc tế.

Bảng dự báo nhu cầu đào tạo của ngành
Bảng dự báo nhu cầu đào tạo của ngành

Cơ cấu tổ chức của trờng Cơ cấu tổ chức của trờng gồm

Trờng trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục du lịch và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Giáo dục- Đào tạo, hoạt động theo mô hình trờng- Khách sạn trên cơ sở hợp nhất trờng Du lịch Việt Nam cũ và khách sạn Hoàng Long, là trờng quốc gia đào tạo chuyên ngành về du lịch và khách sạn. Bộ máy tổ chức quản lý của nhà trờng đợc tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến, bao gồm 3 bộ phận chính: bộ phận quản lý hành chính, bộ phận giáo viên và bộ phận thực hành hỗ trợ đào tạo.

Phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng, ban chức năng thuộc khối quản lý, trờng trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội

Để nâng cao chất lợng đào tạo và tăng nguồn thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà trờng cần phải có chính sách đào tạo bồi dỡng kiến thức quản lý cho không chỉ đội ngũ cán bộ, công nhân viên 2 trung tâm này nói riêng mà cả bộ máy quản lý của nhà tr- ờng nói chung. Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực du lịch có nghiệp vụ và chuyên môn cao, căn cứ vào tình hình thực tế của trờng trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội, tại công văn số 1125/TCDL-TCCB của Tổng Cục Du lịch gửi Bộ Giáo dục và đào tạo đã nêu: "Trờng Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội đợc thành lập từ năm 1972, đợc Nhà nớc và Chính phủ Luxembonry tài trợ, đến nay đội ngũ giáo viên, chơng trình giảng dạy có đủ điều kiện nâng cấp từ tr- ờng trung cấp thành trờng cao đẳng du lịch (đào tạo có 3 cấp học cao đẳng, trung cấp và học nghề)".

Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức

    Việc ghép, sắp xếp lại các chức năng hình thành nên các phòng chức năng mới làm tăng khả năng phối hợp, khả năng lập kế hoạch, cũng nh làm tăng khả năng thích ứng của nhà trờng, tạo sự nhịp nhàng trong việc thu và nhận thông tin giữa các phòng ban. Quan hệ phối hợp, t vấn (tham mu) Với việc phân quyền 2 mảng quan trọng nhất của nhà trờng cho 2 hiệu phó, một hiệu phó phụ trách công tác đào tạo, trực tiếp quản lý phòng đào tạo và các khoa chuyên ngành, một hiệu phó phụ trách công tác đoàn thể, các trung tâm- trực tiếp quản lý các phòng ban còn lại và các trung tâm.

    Sơ đồ phân chia lĩnh vực quản lý giữa các phòng, khoa sau khi hoàn thiện
    Sơ đồ phân chia lĩnh vực quản lý giữa các phòng, khoa sau khi hoàn thiện

    Hoàn thiện việc tổ chức lao động khoa học ở các phòng ban

    Việc sáp nhập chức năng xây dựng cơ bản vào phòng và tách chức năng hành chính sang phòng tổ chức khi đó phòng Quản trị- đời sống có chức năng: tham mu cho Hiệu trởng công tác quản trị, công tác xây dựng cơ bản và công tác đảm bảo đời sống, điều kiện làm việc cho cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trờng. Chức năng, nhiệm vụ của khoa giáo viên: khoa giáo viên thực hiện chức năng tham mu cho hiệu trởng quản lý về đội ngũ giáo viên, sinh viên trong khoa phụ trách, đồng thời quản lý nội dung, chất lợng giảng dạy của các tỏo bộ môn chất lợng học tập của học sinh.

    Cải thiện điều kiện làm việc cho các phòng, khoa, đảm bảo đời sống cán bộ giáo viên nhà trờng

    Do đó nhà trờng cần có kế hoạch đào tạo bồi dỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhất là lĩnh vực về quản lý Nhà nớc về kinh tế, quản trị kinh doanh Trên cơ sở đó nhà tr… ờng có thể nâng cao hiệu quả. + Đào tạo tại chỗ: Tận dụng môi trờng s phạm tại nhà trờng có thể mở các lớp: quản lý kinh tế, tài chính, pháp luật, thờng xuyên mở các cuộc hội thảo: nh hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo ngành ; hội thảo nâng cao chất… lợng bộ máy quản lý tại trờng cao đẳng du lịch Hà Nội….

    Vấn đề bầu không khí tại công sở

    Tuy nhiên một thực tế dẫn tới việc cán bộ quản lý ít quan tâm tới việc tự bồi dỡng nâng cao trình độ là do tuổi cao ngại học song khó có khả năng phát huy kiến thức đợc học tập hoặc lo ngại b ị mất vị trí khi đi học. + Có thái độ đúng đắn với công tác này, phải thấy đợc đây là công tác thiết yếu không chỉ đối với bản thân cán bộ, giáo viên cử đi học mà ngay cả.

    Ưu điểm

    Tóm lại, cần thiết phải tạo dựng đợc bầu không khí tâm lý thoải mái trong nhà trờng. Từ đó mới phát huy hết năng lực của cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong toàn trờng.

    Nhợc điểm

    - Mỗi sự thay đổi trong chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cũng của từng nhân viên, các phòng ban đều có sự ảnh hởng nhất định tới quá trình lao. - Đòi hỏi ban giám hiệu phải có đủ uy tín cá nhân, tài năng và trình độ mới có thể tiến hành tổ chức lại bộ máy quản lý một cách có hiệu quả, nếu không sẽ gây nên một sự xáo trộn trong nhà trờng.