MỤC LỤC
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, hay bình quân tồn đầu kỳ hoặc bình quân sau mỗi lần nhập ). Do vây, phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp giá thực tế đích danh và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
Sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết vật liệu sẽ làm giảm khối lợng công việc hàng ngày của kế toán, tạo điều kiện cho việc tăng cờng chức năng kiểm tra của kế toán nhằm sử dụng hiệu quả, hợp lý nguyên vật liệu. Cuối kỳ phải tính chuyển giá hạch toán của nguyên vật liệu xuất- tồn thành giá thực tế để có số liệu ghi vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán theo đúng giá trị thực tế của nguyên vật liệu.
Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đ- ợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ và tính ra số tiền. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật liệu.
Phơng pháp này rất phù hợp với những doanh nghiệp có chủng loại vật t ít, hoạt động nhập, xuất không thờng xuyên và có trình độ nghiệp vụ kế toán còn hạn chế. Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại vậi liệu ít, có ít nghiệp vụ nhập- xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán nguyên vật liệu do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập- xuất hàng ngày.
Chính vì thế, khi hạch toán nguyên vật liệu, các doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu, lựa chọn phơng pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quản lý nguyên vật liệu. Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và vào trình độ cán bộ kế toán, cũng nh vào quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Căn cứ vàogiấy báo nhận hàng, nếu thấy cần thiết, khi hàng về đến nơi, có thể lập ban kiểm nhận để kiểm nhận nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thu mua cả về số lợng, chất lợng, quy cách,..Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào “ Biên bản kiểm nhận vật t”. Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh..Mọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên Có TK 152.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có gía trị thấp, mặt hàng nhiều. Độ chính xác của phơng pháp pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các doanh nghiệp kinh doanh những chủng loại hàng hoá vật t khác nhau: giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.
Trong điều kiện hiện nay, các ngành sản xuất của ta cha đáp ứng đầy đủ vật liệu cho yêu cầu sản xuất, còn rất nhiều nguyên vật liệu phải nhập ngoại nh thép cho ngành công nghiệp cơ khí, thuốc nhuộm cho ngành công nghiệp dệt, phân bón cho nông nghiệp..dẫn tới sản xuất bị ảnh hởng. -Quản lý việc dự trữ vật liệu: Do đặc tính của vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sản xuất bị tiêu dùng toàn bộ và do giá cả cũng nh cung và cầu trên thị trờng của nguyên vật liệu (luôn luôn biến động) nên viẹc dự trữ vật liệu nh thế nào để đáp ứng kịp thời đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh liên tục là hết sức quan trọng.
-Phòng kế hoạch: Giúp giám đốc nắm bắt về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rõ ràng và kịp thời, lập ra các kế hoạch, chiến lợc kinh doanh ngắn và dài hạn: ký kết hợp đồng kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trờng, đề ra các kế hoạch cung ứng vật t, thiết bị công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, thiết lập các cửa hàng đại lý, giới thiệu sản phẩm. Để đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đợc đầy đủ, kịp thời cho quá trình sản xuất, phòng kế hoạch cung tiêu dựa trên kế hoạch sản xuất thông qua các chỉ tiêu quy định của Công ty, các đơn đặt hàng và khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty mà lập kế hoạch thu mua vật liệu cho từng tháng, quý, năm.
Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, hạch toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng theo phơng pháp Sổ số d. Hàng ngày, khi có các phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu, thủ kho sắp xếp, phân loại theo từng thứ vật liệu rồi ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng đồng thời tính ra số lợng nguyên vật liệu của từng thứ vật liệu vào sổ số d theo chỉ tiêu số lợng (ngày cuối cùng của kỳ) do kế toán nguyên vật liệu giao cho thủ kho.
Để phù hợp với trình độ quản lý, năng lực nghiệp vụ và công cụ tính toán, phơng pháp tiện xử lý thông tin của doanh nghiệp, trên sự biến động của nguyên vật liệu về giá cả, chủng loại, quy cách, Công ty áp dụng phơng pháp hạch toán: “ phơng pháp kê khai thờng xuyên”. Cùng với hạch toán chi tiết nguyên vật liệu hàng ngày thì kế toán tổng hợp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo chỉ tiêu giá trị trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp là không thể thiếu đợc.
Cùng với sự đi lên của Công ty, kế toán nói chung đặc biệt là khâu kế toán vật liệu đã không ngừng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận đã liên quan. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở trên thì công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cũng có những khó khăn và tồn tại nhất định.
Với số lợng, chủng loại vật liệu nhiều, có khối lợng lớn, giá cả luôn luôn biến động mà Công ty cha thực hiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nguyên vật liệu nên khi có biến động về giá cả nguyên vật liệu làm ảnh hởng tới giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh. Phơng hớng chung để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty là tiếp tục phát huy những u điểm hiện có, tìm giải pháp khắc phục những tồn tại, đảm bảo hạch toán đúng chế độ kế toán Nhà nớc quy định và.
Trong sổ danh điểm nguyên vật liệu đợc chia thành loại, nhóm, thứ và mỗi loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu đợc dùng một ký hiệu riêng biệt bằng chữ số để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính của từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Việc xây dựng sổ danh điểm vật liệu sẽ đảm bảo quản lý vật liệu một cách khoa học, tránh nhầm lẫn, đảm bảo cho các bộ phận trong đơn vị phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu, thuận tiện trong công tác hạch toán, giúp ban lãnh đạo nắm.
Trị giá TT VL tồn đầu kỳ + Trị giá TT VL nhập trong kỳ Trị giá HT VL tồn đầu kỳ + Trị giá HT VL nhập trong kỳ Giá thực. Vì vậy, Công ty nên đa vào Bảng kê số 3 cột giá hạch toán cho hai tài khoản này.
-Định kỳ (3 đến 10 ngày) thủ kho làm thủ tục giao nhận chứng từ với kế toán chi tiết nguyên vật liệu trên cơ sở phân loại các phiếu nhập, phiếu xuất theo từng loại, từng nhóm vật liệu. -Định kỳ kế toán xuống kho để làm thủ tục giao nhận chứng từ nhập, xuất với thủ kho; trớc đó kế toán phải kiểm tra chặt chẽ việc ghi chép của thủ kho trên các thẻ kho.
-Theo phơng pháp này, kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn về mặt giá trị (tiền) theo từng nhóm vật liệu. Thủ tục giao nhận chứng từ nhập, xuất đợc thực hiện trên các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất.
Việc cải tiến lại trình tự hạch toán chi tiết vật liệu nh trên sẽ sắp xếp đợc thời gian làm việc của kế toán chi tiết vật liệu để nâng cao hiệu quả công việc, tạo điều kiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho. Dựa trên cơ sở danh điểm vật liệu các kỹ thuật hạch toán, các sổ kế toán , ng… ời lập trình viết chơng trình cho máy, công việc tiếp theo của kế toán trởng là phân công ngời nhập dữ liệu và báo cáo vật t khi đợc in ấn từ máy ra.