Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Phú yên công suất Q = 200 m3/ngày đêm

MỤC LỤC

TOÅNG QUAN VEÀ BEÄNH VIEÄN ẹA KHOA PHUÙ YEÂN

Giới thiệu dự án xây dựng bệnh viện đa khoa Phú yênNước thải bệnh viện

    Do được xây dựng và nâng qui mô nhiều lần, diện tích mặt bằng hẹp nên việc bố trí các hạng mục chưa hợp lý, không đảm bảo dây chuyền hoạt động y tế, mật độ xây dựng dày đặc, không đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, khu vệ sinh, xử lý chất thải không đạt yêu cầu. Vì vậy, tháng 8/2003, thường trực tỉnh ủy, UBND Tỉnh Phú Yên đã có thông báo về việc đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh tại địa điểm mới với qui mô dự án 500 giường bệnh.

    Hiện trạng môi trường khu vực dự án 1. Hiện trạng môi trường không khí

      Chất thải rắn sinh hoạt (loại A) được thu gom hằng ngày để công ty công trình đô thị vận chuyển ra khỏi bệnh viện đem xử lý tại bãi rác chung của thành phố. Chất thải rắn y tế ( loại B) thuộc loại chất thải rắn độc hại được thu gom và đưa đến xử lý tiêu hủy tạ lò đốt chuyên dụng của bệnh viện. Các thùng rác chuyên dụng sẽ được bố trí dọc theo tuyến đường trong bệnh viện để bệnh nhân và người nhà bỏ rác đúng nơi qui định, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi.

      Các nguồn gây ô nhiễm khi bệnh viện đi vào hoạt động 1. Khí thải

      • Chất thải rắn

        Theo kết quả giám sát tai một số bệnh viện, nếu sử dụng lò đốt rác y tế đủ tiêu chuẩn, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của lò đốt rác y tế sau khi qua hệ thống xử lý khí thải được đưa ra trong bảng sau.  Nước thải phát sinh từ các hoạt động khám và điều trị bệnh, và từ các dịch vụ hỗ trợ như súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẫu, chùi, rửa, làm sạch các phòng bệnh và phòng làm việc, nền sàn khu tập trung và phân loại rác, giặt giũ quần áo, chăn màn cho bệnh nhân… Đây là nguồn nước thải có mức độ ô nhiễm hữu cơ và vi trùng gây bệnh cao nhất trong các dòng thải của beọnh vieọn.  Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, của bệnh nhân từ các khu vực vệ sinh, có chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ dễ phân hủy (đánh giá bằng các thông số BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật.

         Nước thải từ các công trình phụ trợ như giải nhiệt cho máy phát điện dự phòng, giải nhiệt cho các máy điều hòa không khí,… có lưu lượng không lớn và không gây ô nhiễm sẽ được dẫn chung vào hệ thống thoát nước mưa của bệnh viện. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt trong bệnh viện như ăn, uống, tắm, giặt, vệ sinh từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn… Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất cặn bã, các chất lơ lửng ( TSS), các hợp chất hữu cơ ( BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật. Nhận xét: so sánh nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn nước thải được phép thải ra môi trường cho thấy nước thải sinh hoạt sau khi xử lý cục bộ bằng bể tự hoại co nồng độ BOD vượt tiêu chuẩn cho phép 3-6 lần, COD vượt tiêu chuẩn 2,5-6 lần, SS vượt tiêu chuẩn 2 lần.

        Theo kết quả nghiên cứu của Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (CEFINEA), giá trị trung bình về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải hỗn hợp ( không tính nước mưa) của một số bệnh viện tại TP Hồ Chí Minh được thể hiện ở bảng 2.10 sau. Tại bệnh viện đa khoa Phú Yên ( cơ sở hiện nay đang sử dụng), theo kết quả nghiên cứu của trung tâm bảo vệ môi trường thuộc Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới và bảo vệ môi trường TP Hồ Chí Minh giá trị trung bình về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của bệnh viện được đưa ra ở bảng 2.12 sau. So với nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn nước thải được phép thải ra cho thấy, nước thải bệnh viện có mức độ ô nhiễm vượt quá mức cho phép từ 3-4 lần đối với BOD5, 1-1,5 lần đối với SS, 3-4 lần đối với COD.

        Bảng 3.4 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện
        Bảng 3.4 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện

        Các biện pháp khống chế ô nhiễm 1. Khống chế ô nhiễm khí thải

        • Khống chế ô nhiễm do chất thải rắn 1. Phân loại và thu gom rác thải
          • Khống chế ô nhiễm nước thải

             Tường xây dày 300mm, trát vữa barin mặt tường bên trong theo công thức 20kg bột barit + 5 kg xi măng PC40 +10 kg cát, hoặc bọc chì cho toàn bộ các mặt tường và cửa bên trong các phòng có sử dụng phóng xạ. Chất thải rắn phát sinh tại các khu vực sẽ được phân loại tại nơi phát sinh và đựng trong các thùng rác có màu tương ứng, được vận chuyển hàng ngày đến khu tập trung rác của bệnh viện được bố trí hợp lý gần khu vực xử lý nước thải tập trung và lò đốt rác y tế. Khoảng cách giữa các hố ga thu nước mưa lề đường là 20-30m, cống thoát nước mưa là cống bê tông cốt thép (BTCT) có đường kính từ 300-600mm, đặt dọc theo độ dốc tính toán, thu nước mưa trong bệnh viện dẫn ra hệ thống thoát nước đặt dọc đường nội bộ số 4.

            Vì nước mưa là loại nước thải không cần xử lý nên chỉ cần thu gom và dẫn thẳng ra hệ thống thoát nước chung, có thể bố trí nhiều hơn các hố ga dọc theo lề các đường nội bộ để tăng khả năng tự thấm của nước mưa. Nước thải sinh hoạt được thu gom xử lý cục bộ tại hệ thống bể tự hoại đặt tại cỏc khoa phũng sẽ được thu gom bằng hệ thống cống ị200-ị500 (tỏch riờng biệt với hệ thống nước mưa) và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung. Điều này được thực hiện bằng cách qui hoạch vị trí thích hợp cho khu vực chứa nhiên liệu, bồn chứa nguyên liệu sẽ đặt trong nhà hoặc những nơi có mái che, không cho nước mưa rơi vào cuốn theo chất ô nhiễm.

             Xây dựng tuyến mương thoát nước xung quanh khu vực tiếp nhận và phân loại rác, dẫn tất cả nước thải rò rỉ hoặc vệ sinh mặt sàn khu vực này về hệ thống thoát nước bẩn để đưa về đến trạm xử lý nước thải tập trung.  Xây dựng các hệ thống thoát nước bao quanh bệnh viện đảm bảo chi việc thông thoát tốt nước thải trong bệnh viện ( kể cả nước mưa và các loại nước thải sau xử lý) không để tình trạng ngập úng, gây mất vệ sinh và mỹ quan bệnh vieọn. Nước thải sinh hoạt từ các khu nhà vệ sinh trong bệnh viện có chứa cặn bã , các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật … với nồng độ cao nên sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi được dẫn vào vào trạm xử lý nước thải tập trung.

            Hình 3.1 Qui trình thu gom và vận chuyển rác ở bệnh viện đa khoa Phú Yên.
            Hình 3.1 Qui trình thu gom và vận chuyển rác ở bệnh viện đa khoa Phú Yên.

            KHÁI TOÁN KINH TẾ 5.1 Chi phí xây dựng và thiết bị

            Xây dựng

            • Chi phí vận hành

              H : độ ngập sâu của ống phân phối khí, lấy bằng chiều cao hữu ích của bể phaõn huỷy buứn hieỏu khớ , H = 3m.

              QUẢN LÝ VẬN HÀNH

              • Đưa công trình vào hoạt động
                • Vận hành hàng ngày
                  • Sự cố và biện pháp khắc phục

                    Do hàm lượng sinh khối trong giai đoạn khởi động còn thấp và sinh khối chưa thích nghi được với nước thải mới nên tải lượng hữu cơ trong pha khởi động được thay đổi từ từ lúc khởi động đến khi có thể vận hành hệ thống hoàn chỉnh. Hàng ngày phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu chủ yếu trong nước thải đầu ra, có biện pháp xử lý cụ thể, hiệu quả, kịp thời khắc phục các sự cố khi có hiện tượng bất thường. Nếu người công nhân vận hành không xử lý được cần tiến hành các biện pháp khắc chế tạm thời, sau đó nhanh chóng báo cáo cho bộ phận chuyên môn xử lý.

                    Quá trình phân hủy hiếu khí và thời gian thích nghi của các vi sinh vật diễn ra trong bể SBR thường diễn ra rất nhanh, do đó thời gian khởi động bể rất ngắn. Trong bể SBR, quá trình phân hủy của vi sinh vật phụ thuộc vào các điều kiện sau: pH của nước thải, chất dinh dưỡng, nhiệt độ, nồng độ bùn và tính đồng nhất của nước thải. Do đú cần phải theo dừi cỏc thụng số pH, nhiệt độ, nồng độ COD, nồng độ MLSS, SVI, DO được kiểm tra hàng ngày, chỉ tiêu BOD5, nito, photpho chu kì kiểm tra 1 laàn/ tuaàn.

                    • Quá nhiều bọt trắng: Sinh khối đang trong giai đoạn thích nghi hay hồi phục, quá tải, thiếu oxy, thiếu dưỡng chất, nhiệt độ biến đổi, hàm lượng chất hoạt động bề mặt cao, hiện diện các chất độc. Trong thời gian hoạt động sẽ có lúc nguồn cấp nước thải ngừng hoạt động, lúc đó sự thiếu thức ăn cần thiết cho vi sinh vật sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt tính của vi sinh vật như quần thể vi sinh bị đói hay sinh khối chết sẽ trôi ra ngoài làm gia tăng lượng cặn lơ lửng trong nước sau xử lý. Nếu nguồn cung cấp oxy bị cắt hoặc ngay cả khi cung cấp hạn chế, sinh khối sẽ bị sẫm màu, tỏa mùi khó chịu và chất lượng nước sau xử lý sẽ bị suy giảm.