Giao tiếp máy tính với vi xử lý 8085 thông qua mạch giao tiếp 8251 và 8255

MỤC LỤC

Trình bày đồ án

Đề tài tốt nghiệp được trình bày theo cấu trúc một tập đồ án tốt nghiệp để phù hợp với nội dung và thời gian nghiên cứu đồng thời đáp ứng đúng yêu cầu về chương trình đào tạo của trường. Trình bày thành văn công trình nghiên cứu khoa học là giai đoạn hoàn thành nghiên cứu, do đó không được xem đó là quá trình kỹ thuật mà là một quá trình sáng tạo sâu sắc.

CÁC CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Chính việc nắm vững bút pháp trong nghiên cứu khoa học giúp người nghiên cứu làm sáng tỏ thêm những kết quả đạt được, phát triễn chúng và có thêm những kiến thức mới.

1 . Kiến thức và năng lực người nghiên cứu

Người nghiên cứu phải thể hiện năng lực nghiên cứu khoa học bao gồm việc nắm vững lý thuyết cơ bản của khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu của mình, nắm được mức độ nhất định về sự phát triễn và tiến bộ thuộc lĩnh vực nghiên cứu. Trong tình hình tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay trên thế giới, khối lượng thông tin khoa học gia tăng với qui mô lớn và nhịp độ nhanh đòi hỏi người nghiên cứu phải tham khảo tài liệu nước ngoài.

2-Vấn đề thực tiễn

Tác động của điều kiện khách quan đến việc thực hiện đề tài

Để thực hiện được vấn đề này người nghiên cứu người nghiên cứu khoa học cần có số vốn ngoại ngữ nhất định. Thể hiện lòng ham mê khoa học và quyết tâm nghiên cứu tìm tòi chân lý.

BỘ NHỚ

PHÂN LOẠI BỘ NHỚ

Trong thực tế, với các hệ thống điều khiển dùng vi xủ lý, người ta thường sử dụng EPROM vì nó có thể cho phép người sử dụng nạp và xóa chương trình nhiều lần, đồng thời tính kinh tế cao (rẻ và dễ kiếm hơn EEPROM nhiều lần). Do nội dung dữ liệu trong RAM thường thay đổi liên tục trong quá trình hoạt động nên yêu cầu chu kỳ đọc và ghi của RAM phải nhanh để không làm ảnh hưởng đến tốc độ của cả hệ thống.

Bảng trạng thái của vi mạch 2764:
Bảng trạng thái của vi mạch 2764:

KẾT NỐI BỘ NHỚ VỚI VI XỬ LÝ

VẤN ĐỀ GIẢI MÃ CHO BỘ NHỚ

GIỚI THIỆU TẬP LỆNH CỦA VI XỬ LYÙ 8085

    + Ý nghĩa: nội dung thanh ghi A được cộng với nội dung ô nhớ có địa chỉ chứa trong cặp thanh ghi HL, kết quả chứa trong thanh ghi A, nội dung ô nhớ không thay đổi. + Ý nghĩa: nội dung thanh ghi A được cộng với dung ô nhớ có địa chỉ chứa trong cặp thanh ghi HL, kết quả chứa trong A, nội dung ô nhớ không thay đổi. Nội dung thanh ghi B được cất vào ngăn xếp tại địa chỉ (SP-1), thanh ghi C được cất vào ngăn xếp tại địa chỉ (SP-2), nội dung thanh ghi SP giảm đi 2.

    Nội dung ngăn xếp có địa chỉ chứa trong SP được chuyển cho thanh ghi C, nội dung của ngăn xếp có địa chỉ (SP+1) được chuyển cho thanh ghi B, sau lệnh POP nội dung của SP tăng lên 2. + Ý nghĩa: vi xử lí sẽ nhảy đến địa chỉ ADDR để tiếp tục chương trình khi bit Z=0, ngay sau khi thực hiện lệnh ảnh hưởng đến bit z của thanh ghi trạng thái. + Ý nghĩa: lệnh này sẽ kết thúc chương trình con khi bit Z=0, vi xử lý sẽ trở lại chương trình chính tiếp tục phần chương trình còn lại, nếu không thỏa điều kiên chương trình con sẽ thực hiện các lệnh tiếp theo.

    CHƯƠNG III : GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH

      Mỗi slot đều có các đường dữ liệu (data), địa chỉ (address), các đường +5V, – 5V, + 12V, -12V và các đường điều khiển như CLK, IRQ, RESET, /IOW, IOR … vì vậy nếu thiết kế mạch giao tiếp qua slot sẽ giảm được rất nhiều linh kiện, giảm được bộ nguồn bên ngoài, dễ điều khiển, giá thành thấp nên đồng thời tốc độ truyền dữ liệu cũng nhanh. Việc dùng cổng song song có một nhược điểm đáng kể là cáp truyền nhiều sợi và vì vậy rất đắt tiền, hơn nữa mức tín hiệu nằm trong khoảng 0.5V đã tỏ ra không thích ứng với khoảng cách lớn. Còn một vấn đề nữa là khuôn mẫu (Format) truyền dữ liệu cần phải được thiết lập như nhau cả bên gửi cũng như bên nhận các thông số truyền có thể được thiết lập trên máy tính PC bằng các câu lệnh trên DOS.

      Ngày nay Windows cũng có các chương trình riêng để sử dụng, khi đó các thông số truyền dữ liệu như: tốc độ baud, số bit dữ liệu, số bit dừng, bit chẵn lẻ (parity) có thể được thiết lập một cách rất đơn giản. Bộ AURT này có 10 thanh ghi để điều khiển tất cả chức năng của việc nhập vào, xuất ra dữ liệu theo cách nối tiếp liên quan đến nội dung của phần này chỉ đề cập đến hai điều đáng quan tâm đó là: thanh ghi điều khiển modem và thanh ghi trạng thái modem. Địa chỉ đầu tiên có thể tới được của cổng nối tiếp gọi là địa chỉ cơ bản (basic Address) các địa chỉ của các thanh ghi tiếp theo được đạt tới bằng việc cộng thêm số thanh ghi đã gặp của bộ UART vào địa chỉ cơ bản.

      GIAO TIEÁP NOÁI TIEÁP DUỉNG VI MẠCH 8251

      TRUYEÀN THOÂNG TIN NOÁI TIEÁP

      Tuỳ theo hệ thống truyền tin, bên cạnh các bit dữ liệu còn có thể tuỳ chọn có hay không có 1 bit parity để kiểm tra lỗi khi truyền có thể tuỳ chọn 1 hoăc 2 bit stop, nhưng bắt buộc phải có một bit start. Như vậy để truyền một ký tự theo phương pháp không đồng bộ, ngoài ký tự mang tin ta buộc phải truyền thêm ít nhất 2 và nhiều nhất là 4 bit phụ để tạo ra khung cho ký tự đó, vì thế phương pháp nầy tuy đơn giản nhưng có hiệu suaát khoâng cao. Để tạo điều kiện dể dàng cho việc phối ghép đường truyền nối tiếp với hệ vi xử lý và để giảm tối đa các mạch phụ thêm ở bên ngoài người ta đã chế tạo ra các vi mạch tổ hợp cỡ lớn lập trình được có khả năng hoàn thành phần lớn các công việc cần thiết trong khi phối ghép.

      VI MẠCH USART 8251

        D3 RxD

        Các thanh ghi

        Hai thanh ghi đệm số liệu ghi và đọc có cùng một địa chỉ (A0 = 0) và dùng để ghi và đọc số liệu cần truyền và nhận của KGN. Pe= 1 khi có sai xóa baống ER cuỷa leọnh Chỉ sẵn sàng nhận số liệu để truyền cho VXL. Khi VXL chưa đọc lời trước, lời sau đã tới thì OE =1 xoá bằng ER cuỷa leọnh.

        - Gửi tín hiệu cắt ( các bit bằng 0-Break) để cắt dòng tin liên tục đang truyền. - Tuy chỉ có một địa chỉ (CS\=0, A1=1) nhưng ta có thể ghi được 2 lời điều khiển chế độ và lời lệnh ở 2 thanh ghi điều khiển khác nhau vì còn có chung một flip flop nội điều khiển lần lượt vào hai thanh ghi trên.

        ỨNG DỤNG 8251A ĐỂ TRUYỀN THÔNG TIN NỐI TIẾP

          GIAO TIEÁP SONG SONG DUỉNG VI MẠCH 8255

          GIỚI THIỆU VỀ VI MẠCH 8255A

          RD\): ngừ vào đọc dữ liệu (Read Input)

          WR\) : ngừ vào ghi dữ liệu (Write Input)

          Port A

          Port C

          Port B

          Từ điều khiển

          Giá trị của từ điều khiển sẽ xác định cấu hình làm việc cho các cổng của 8255A, đó là việc lựa chọn chức năng nhập hay xuất của các cổng. Ở mode 1, các cổng làm việc có chốt (Strobed I/O), thiết bị giao tiếp muốn 8255A nhận dữ liệu thì thiết bị đó phải tạo ra một tín hiệu yêu cầu 8255A nhận dữ liệu và ngược lại, 8255A muốn gởi dữ liệu cho một thiết bị khác thì nó phải gởi 1 tín hiệu yêu cầu thiết bị đó nhận dữ liệu, tín hiệu đó gọi là tín hiệu chốt. Bit PC4 trở thành bit STBA (Strobed Input, tác động mức thấp), được dùng để chốt cỏc dữ liệu ở cỏc ngừ vào PA0 – PA7 vào mạch chốt bờn trong.

          Còn cổng B được điều khiển bằng các bit D0 – D2 trong thanh ghi điều khiển (nếu cổng B hoạt động ở mode 1 thì các bit PC0 – PC2 là các bit điều khieồn). Bit PC7 trở thành bit OBFA (Output Buffer Full, tác động mức thấp), khi có dữ liệu từ vi xử lý gởi ra cổng A, tín hiểu OBF sẽ yêu cầu thiết bị bên ngoài nhận dữ liệu. Bit PC6 trở thành bit ACKA (Acknowledge Input, tác động mức thấp), thiết bị nhận dữ liệu dùng tín hiệu này để báo cho 8255A biết dữ liệu đã được nhận và sẵn sàng nhận dữ liệu mới.

          Hình 6.4 : Chức năng các đường tín hiệu khi cổng A là cổng nhập dữ liệu
          Hình 6.4 : Chức năng các đường tín hiệu khi cổng A là cổng nhập dữ liệu

          GIAO TIEÁP

          • LƯU ĐỒ VÀ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU
            • THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN GIAO TIẾP

              Đường dẫn TxD dẫn trực tiếp đến chân 11 của vi mạch MAX 232 còn bộ đệm nối ra ở chân 14 được nối trực tiếp tới chân số 2 của cổng nối tiếp. Việc sắp xếp chân ở ổ cắm nối tiếp được lựa chọn sao cho có thể dùng một cáp nối trực tiếp cổng nối tiếp của hệ phát triển, với cổng nối tiếp của máy tính thường là COM 2. Qua thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Đình Phú cùng sự giúp đỡ rất nhiều của quý thầy cô trong khoa, em đã cố gắng hoàn thành luận văn đúng theo yêu cầu và thời gian quy định.

              Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên có những phần chúng em chưa làm được như: phần giao diện màn hình. Do đó, để đáp ứng với nhu cầu thực tế thì chúng ta cần phải nghiên cứu thêm các loại giao diện nối tiếp khác để tăng thêm được khoảng cách và tốc độ truyền. Ngoài ra, còn có thể dựa trên tập luận án này để viết thêm nhiều chương trình khác có thể ứng dụng trong thực tế và cải tiến lại chương trình này để tiện lợi cho người sử dụng ….

              2. SƠ ĐỒ MẠCH KẾT NỐI:
              2. SƠ ĐỒ MẠCH KẾT NỐI:

              PHUẽ LUẽC

              CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU CỦA MÁY TÍNH

              PHAÀN GIAO TIEÁP