Quy chế đấu thầu: Cơ sở pháp lý và kinh nghiệm áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà

MỤC LỤC

Nguyên tắc trong đấu thầu

Điều kiện đặt ra với các đơn vị ứng thầu là thông tin cung cấp cho họ phải ngang nhau, nhất thiết không có sự phân biệt đối xử, phải bình đẳng để tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Nhà thầu, đảm bảo cho các Nhà thầu khi tham dự thấy mình bình đẳng nh các Nhà thầu khác. Các Nhà thầu phải nhận đợc đầy đủ tài liệu đấu thầu từ Bên mời thầu với các thông tin chi tiết, rõ ràng và có hệ thống về quy mô, khối lợng, quy cách, yêu cầu chất lợng của công trình hay hàng hoá dịch vụ cần cung ứng, về tiến độ và điều kiện thực hiện( có nghĩa là chủ công trình phải nghiên cứu, tính toán, cân nhắc thấu đáo để tiên liệu rất kỹ và rất chắc về mọi yếu tố có liên quan, phải cố tránh tình trạng chuẩn bị sơ sài, tắc trách).

Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động đấu thầu Khi tham gia hoạt động đấu thầu, ngời có thẩm quyền, Bên mời thầu và

Trên đây là một số nguyên tắc chính trong đấu thầu, ngoài ra còn rất nhiều nguyên tắc khác điều chỉnh đấu thầu nh nguyên tắc pháp lý, nguyên tắc công khai minh bạch. - Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những hành vi dàn xếp thầu, mua, bán thầu, tiết lộ thông tin khi xét thầu hoặc thông đồng với Nhà thầu và những hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu;.

Quản lý nhà nớc về đấu thầu

- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật, bồi thờng thiệt hại do các quyền của mình gây ra. Đây chỉ là một số nội dung mà các cơ quan Nhà nớc quản lý về đấu thầu.

Chế độ pháp lý về đấu thầu xây lắp

    Việc sơ tuyển Nhà thầu phải đợc tiến hành đối với các gói thầu xây lắp có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên( giá trị gói thầu đợc xây dựng trong kế hoạch. đấu thầu, phải phù hợp với cơ cấu mức tổng đầu t do chủ đầu t xây dựng đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt) nhằm lựa chọn các Nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thÇu. Trờng hợp Nhà thầu vi phạm pháp luật về đấu thầu, bị đăng trên Tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của Nhà nớc nhiều lần, Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ căn cứ vào các mức độ vi phạm ra thông báo trên Tờ thông tin đấu thầu hoặc trang Web về đấu thầu về việc cấm Nhà thầu không đợc tham dự thầu trong phạm vi 1năm, 2 năm, 3 năm hoặc vĩnh viễn.

    Thực tiễn áp dụng pháp luật về

    Tỷ trọng ngành nghề của TCTSĐ

    Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Sông Đà

    Tổng công ty Sông Đà có cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc điều hành, các Phó tổng giám đốc, kế toán trởng và bộ máy giúp việc. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động đợc quy định trong pháp luật có liên quan và trong điều lệ của TCT. Ngoài ra, TCT còn có các đơn vị thành viên là Công ty Nhà nớc, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty Liên doanh. cấu tổ chức của các đơn vị này theo quy định của pháp luật. Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc. p.Tổ chức đào tạo p.Thiết bị công nghệ. Quản lý kỹ thuật. Cơ khí cơ giới p.Quản lý vật t SXCN. Kinh tế Văn phòng TCTSĐ. các v¨n phòng. Các phó tổng giám. Đơn vị hạch toán. Đơn vị hạch toán phô thuéc. Đơn vị sù nghiệp. Công ty cp. TCT chi phèi. và không c.phèi. Công ty liên doanh. của TCT Ban kiểm soát. 2.2- Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý Tổng công ty Sông Đà 1) Hội đồng quản trị(HĐQT). - Cùng HĐQT ký nhận vốn( kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao cho TCT;. - Sử dụng bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án đợc HĐQT phê duyệt và tổ chức thực hiện phơng án đó. Thực hiện và chỉ đạo việc huy động vốn, cho vay vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của TCT và các doanh nghiệp thành viên;. - Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của TCT, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của TCT, thực hiện các nhiệm vụ và các cân đối lớn do Nhà nớc giao cho TCT;. - Các chức năng nhiệm vụ khác quy định trong Điều lệ tổ chức hoạt. đọng của TCT đã đợc Bộ Xây dựng phê duyệt. 4) Các Phó tổng giám đốc.

    Thực tế áp dụng pháp luật đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà

      Phòng Quản lý kỹ thuật phối hợp lập biện pháp và tiến độ thi công khi có yêu cầu đối với những gói thầu có giá trị lớn, tính chất phức tạp, cung cấp các tài liệu có liên quan đến số lợng xe máy, công suất thiết bị, catalo các thiết bị của TCT theo yêu cầu của Hồ sơ mời thầu. Hạng mục: Thi công cọc khoan nhồi- Đờng kính D600, D800 và D1000 Sau khi gói thầu đợc chủ đầu t thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng, Công ty Bê tông thép Ninh Bình muốn tăng thêm khả năng trúng thầu nên đã liên hệ với TCTSĐ đề nghị liên danh với TCT tham gia gói thầu này.

      Sơ đồ quá trình đấu thầu và ký hợp đồng
      Sơ đồ quá trình đấu thầu và ký hợp đồng

      Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà

      Đánh giá chung về công tác đấu thầu tại Tổng công ty Sông Đà TCTSĐ ra đời vào thời điểm phơng thức đấu thầu bắt đầu đợc áp dụng

      Thứ bảy, trong Quy chế đấu thầu cha cú quy định rừ ràng về việc quyết toán công trình sau khi Nhà thầu tiến hành thi công công trình dẫn đến tình trạng doanh nghiệp xây lắp luôn luôn trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng để tham gia các dự án khác (bản thân TCT Sông Đà dù mức lợi nhuận luôn tăng cao trong các năm nhng khoản nợ phải thu cũng chiếm một phần không nhỏ). Ví dụ khi có dự án, một TCT lớn nh Tổng công ty Sông Đà lại bị chủ đầu t đánh giá không đủ năng lực thực hiện dự án( mà theo đánh giá của TCT thì. TCT có đầy đủ năng lực tham gia thi công công trình này) trong khi một doanh nghiệp địa phơng( tất nhiên năng lực về kỹ thuật và tài chính thấp hơn TCT rất nhiều) lại trúng thầu khi đó Nhà thầu nh TCT khó có điều kiện để khiếu nại.

      Định hớng công tác đấu thầu của Tổng công ty trong năm 2006- 2010

      Một số Đơn vị khi tham gia dự thầu các công trình lớn bằng pháp nhân của đơn vị mình đã không báo cáo TCT phê duyệt chủ trơng, chỉ đến khi đợc giao thầu mới báo cáo TCT. Từ kết quả đấu thầu trong năm qua, phần trăm các dự án mà TCT trúng thầu đa số là do đợc Nhà nớc chỉ định thầu, số dự án do TCT tham gia dự thầu rất khiêm tốn điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của TCT trên thị trờng xây dựng vốn đã cạnh tranh rất gay gắt.

      Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu tại Tổng công ty Sông Đà

      Hơn nữa TCT cũng cần có chiến lợc nhằm nâng cao năng lực cho các cán bộ làm công tác đấu thầu từ cấp TCT đến các đơn vị thành viên thông qua hình thức tổ chức các lớp bồi dỡng ngắn hạn( bằng cách mời giáo viên hoặc cử cán bộ đi học tại các trờng đại học trong cả nớc nhằm tăng trình độ chuyên môn đặc biệt là các kiến thức về công tác đấu thầu) cho cán bộ để có khả năng tính toán có hiệu quả nhằm đạt đợc chất lợng cao trong hoạt động đấu thầu. Thứ bảy, để tránh tình trạng thiếu vốn khi tham gia đấu thầu, về phía TCT cần tìm hiểu thông tin các dự án đấu thầu mà mình tham gia trớc khi đấu thầu, nhận thầu xây dựng, đặc biệt cần quan tâm đến thủ tục đầu t xây dựng, về nguồn vốn đầu t và khả năng cân đối vốn.

      Kiến nghị đối với các cấp, ngành

      Thứ ba, trong Quy chế đấu thầu có quy định giá ký hợp đồng phải phù hợp với giá trúng thầu, Hồ sơ dự thầu, Hồ sơ mời thầu, phải ghi điều khoản cụ thể về thanh toán trong hợp đồng và làm cơ sở cho sự thanh toán, nhng trong Quy chế cha có quy định giá ký hợp đồng phải phù hợp nh thế nào, phù hợp bao nhiêu %( nếu nh Nhà thầu đa ra giá dự thầu thực sự tiết kiệm nhng vẫn đảm bảo. đợc chất lợng, hiệu quả của dự án thì liệu Nhà thầu có đợc trúng thầu không). Để đảm bảo mục tiêu lựa chọn Nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm với giá dự thầu hợp lý, đạt đợc lợi ích toàn diện của chủ đầu t mang tính xã hội cao thì chủ đầu t cần có đội ngũ cán bộ am hiểu luật đầu t xây dựng trong nớc, các quy định về đấu thầu trong nớc cũng nh quốc tế, có trình độ hiểu biết về đặc tính của dự án hoặc phải có đội ngũ t vấn có năng lực chuyên môn để đảm bảo tiến độ cũng nh chất lợng cho việc lập Hồ sơ mời thầu.