MỤC LỤC
Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn (năng lực C-D-I-O) đặt trong bối cảnh xã hội và doanh nghiệp.
Để đạt được các chuẩn đầu ra dự định về kiến thức chuyên ngành và các kỹ năng, chương trình đào tạo và các trải nghiệm học tập cần phải tận dụng kép lượng thời gian có được.Giảng viên đóng một vai trò chủ động thiết kế chương trình đào tạo tích hợp bằng cách đề xuất các mối liên kết chuyên ngành phù hợp, cũng như các cơ hội để đào tạo các kỹ năng cụ thể vào trong lĩnh vực giảng dạy của họ. Vídụ về các hành động nâng cao năng lực của giảng viên bao gồm: nghỉ phép để làm việc trong doanh nghiệp, hợp tác với những đồng môn trong giới doanh nghiệp trong các đề án nghiên cứu và giáo dục, đưa tiêu chí thực hành kỹ thuật vào điều kiện tuyển dụng và đề bạt, và các trải nghiệm phát triển nghề nghiệp phù hợp trong trường đại học.
- Xác định cách giao tiếp liên ngành và liên văn hóa - Cấu trúc phù hợp và các mối quan hệ giữa các ý tưởng - Bằng chứng hỗ trợ phù hợp, đáng tin cậy, và chính xác - Ngụn ngữ một cỏch sỳc tớch, quả quyết, chớnh xỏc, rừ ràng. - Giải thích được những công việc kiểm soát chi phí, hiệu suất, và trình tự của đề án - Giải thích được các thời điểm chuyển tiếp phù hợp và nhận xét - Giải thích được cấu hình quản lý và tài liệu.
(Dành cho Khung chương trình nâng cấp hoặc khung chương trình được xây dựng mới dự kiến để Đánh giá khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức cần có của sinh viên tốt nghiệp ngành..) 1. Những môn học này có cần thiết để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp/tổ chức về kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất đạo đức làm việc không?.
CTĐT trải nghiệm nhằm rèn luyện các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đạo đức của người học thông qua thực hành và thực tế hoặc thông qua những tình huống tương tự trong thực tế như mô phỏng, bài tập lớn, đồ án môn học, thực tập thực tế, tập dượt NCKH, luận văn tốt nghiệp…Các nội dung này có thể lồng vào môn học dưới dạng một phần của môn học hoặc một học phần riêng. Sau khi CĐR và CTĐT các ngành được nghiệm thu và thông qua HĐKH, sẽ tổ chức tập huấn triển khai CTĐT theo CĐR và cấp chứng chỉ cho GV và các chuyên viên tham gia hoàn thiện và triển khai CTĐT theo CĐR theo phương pháp tiếp cận CDIO.
Tổ chức thảo luận và thống nhất về mục tiêu, nội dung, cấu trúc, kế hoạch thời gian, cách thức triển khai, các nguồn lực (có dự trù tài chính) và giao nhiệm vụ cho các cá nhân và tập thể chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng CĐR;. Bước đầu triển khai cho sinh viên khóa 2012-2013 & tiếp tục áp dụng cho các khóa tiếp theo theo phương thức cuốn chiếu 4.4 Tiến hành đỏnh giỏ kết quả cỏc mụn cốt lừi cú tớch hợp chuẩn.
Hỗ trợ cho BĐAK có Nhóm chuyên gia tư vấn đại diện cho các bên liên quan và hoạt động theo hình thức tư vấn tập thể/cá nhân từng vụ việc/ nội dung khi BĐAK cần đề xuất theo hình thức tại chỗ /liên lạc từ xa qua điện thoại /email; trong đó, danh sách “Nhóm chuyên gia tư vấn chuyên ngành” có thể là các thành viên trong TB XD CĐR trước đây. Xây dựng Khung CTĐT bao gồm các môn học có thể đáp ứng/chuyển tải được các thành phần của CĐR*: BĐAK nghiên cứu chương trình hiện hành của ngành, đề xuất các ý kiến và dựa vào CĐR* dự kiến khung CTĐT với các khối kiến thức hoặc các module các môn học trong từng khối kiến thức/module và mối liên hệ giữa các môn học.
Đề cương CDIO cú một cấu trỳc với cơ sở lý luận cú thể nhỡn thấy rừ ràng, đỳc kết được một tập những mục tiêu tổng hợp ở mức độ cao nhằm phát triển một tập những chủ đề rừ ràng, hoàn chỉnh và nhất quỏn để hỗ trợ cho việc triển khai và đánh giá.(Xem Phụ lục 4: “4 CẤP ĐỘ CỦA ĐỀ CƯƠNG CDIO”). 7* Hội nghị Khoa: BCNĐA tập hợp chuẩn đầu ra, tổ chức hội nghị Khoa hoặc BĐAK lấy ý kiến đóng góp thêm và thông qua Hội đồng khoa học đào tạo để có được chuẩn đầu ra hoàn thiện của tất cả các ngành đào tạo trong đơn vị trình Hiệu trưởng phê duyệt.
Sinh viên tốt nghiệp đại học ngành tiếng Anh sẽ đạt được: (1) kiến thức về ngôn ngữ, kỹ năng sử dụng tiếng Anh thành thạo trong các tình huống giao tiếp xã hội và giao tiếp trong môi trường làm việc; (2) kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, hoặc nghiệp vụ biên phiên dịch, hoặc nghiệp vụ văn phòng, (3) khả năng giải quyết tốt các công việc thuộc chuyên môn được đào tạo; (4) kỹ năng sử dụng vi tính văn phòng và sử dụng một ngoại ngữ khác ở trình độ sơ cấp; (5) ý thức tự học, nghiên cưú khoa học phục vụ hoạt động học tập và nghề nghiệp tương lai và ý thức học tập suốt đời. Cử nhân ngành tiếng Anh bậc đại học sẽ phát triển được những kỹ năng học tập và nghiên cứu cần thiết để tiếp tục học tập hoặc nghiên cứu ở các bậc học cao hơn trong các chuyên ngành như: ngôn ngữ học ứng dụng, giảng dạy tiếng Anh, văn hóa và văn minh Anh/Mỹ, quản trị kinh doanh, xã hội học, hoặc các chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Anh có liên quan.
Cử nhân ngành tiếng Anh bậc đại học có tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, có phẩm chất chính trị, có kỹ năng nghề nghiệp, có đạo đức, tác phong nghề nghiệp để có thể làm việc hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn có sử dụng tiếng Anh, đáp ứng được yêu cầu của xã hội và của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế. Sinh viên tốt nghiệp đại học ngành tiếng Anh sẽ đạt được: (1) kiến thức về ngôn ngữ, kỹ năng sử dụng tiếng Anh thành thạo trong các tình huống giao tiếp xã hội và giao tiếp trong môi trường làm việc; (2) kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, hoặc nghiệp vụ biên phiên dịch, hoặc nghiệp vụ văn phòng, (3) khả năng giải quyết tốt các công việc thuộc chuyên môn được đào tạo; (4) kỹ năng sử dụng vi tính văn phòng và sử dụng một ngoại ngữ khác ở trình độ sơ cấp; (5) ý thức tự học, nghiên cưú khoa học phục vụ hoạt động học tập và nghề nghiệp tương lai và ý thức học tập suốt đời. 1.2 Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp. Cử nhân ngành tiếng Anh bậc đại học có khả năng họat động nghề nghiệp trong các lĩnh vực chuyên môn như: dạy tiếng Anh tại các trường PTCS, PTTH hoặc các cơ sở giáo dục có đào tạo tiếng Anh, biên-phiên dịch tiếng Anh, hoặc làm việc trong các văn phòng công ty, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội trong nước và nước ngoài có sử dụng tiếng Anh. 1.3 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường. Cử nhân ngành tiếng Anh bậc đại học sẽ phát triển được những kỹ năng học tập và nghiên cứu cần thiết để tiếp tục học tập hoặc nghiên cứu ở các bậc học cao hơn trong các chuyên ngành như: ngôn ngữ học ứng dụng, giảng dạy tiếng Anh, văn hóa và văn minh Anh/Mỹ, quản trị kinh doanh, xã hội học, hoặc các chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Anh có liên quan. 1) Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, đường lối cách mạng Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo, làm nền tảng tiếp thu kiến thức chuyên môn, phát triển nghề nghiệp, sống và phục vụ cộng đồng;. 2) Có hiểu biết về pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các vấn đề thời sụ đương đại;. 3) Biết phân tích hệ thống âm, từ vựng, cấu trúc câu, trường ngữ nghĩa trong tiếng Anh và phân biệt được sự tương đồng và khác biệt của chúng với tiếng Việt;. 4) Biết các phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực ngôn ngữ hoặc phương pháp học và dạy tiếng nước ngoài;. 5) Tổng hợp và phát triển kiến thức ngôn ngữ tiếng Anh vào những tình huống giao tiếp và giao dịch bằng văn bản;. 6) Biết phân tích và ứng dụng kiến thức về phong tục, tập quán, đất nước, con người và xã hội vào quá trình giao tiếp và làm việc với người nước ngoài;. 7) Áp dụng, tổng hợp, và phát triển kiến thức chuyên môn sâu về sư phạm, biên phiên dịch, hoặc nghiệp vụ văn phòng vào hoạt động nghề nghiệp;. 8) Ứng dụng các phần mềm tin học văn phòng, và một ngoại ngữ khác như tiếng Pháp hoặc tiếng Trung trình độ sơ cấp vào công việc;. 9) Đạt trình độ tiếng Anh ≥ 550 điểm của kỳ thi Chứng chỉ TOEFL (Test of English as a Foreign Language) hoặc ≥ 6.0 điểm Chứng chỉ IELTS (International English Language Testing System). Sinh viên tốt nghiệp hệ cử nhân đại học ngành tiếng Anh đạt được các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm sau:. 1) Vận dụng hiểu biết về chính trị, pháp luật, xã hội trong đời sống và công việc;. 2) Vận dụng hiểu biết về văn hóa-xã hội Việt Nam và văn hóa-xã hội Anh-Mỹ để củng cố bản lĩnh văn hóa dân tộc trong quá trình tiếp xúc với nền văn hóa nước ngoài và hội nhập quốc tế;. 3) Sử dụng chính xác tiếng Anh và phối hợp thành thạo các kỹ năng trong giao tiếp như: nghe hiểu, phân tích, tổng hợp thông tin, trình bày, soạn thảo, dịch thuật ở trình độ cao cấp;. 4) Phân tích, đánh giá một nghiên cứu khoa học cụ thể, có thể thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học ở cấp độ nhỏ hoặc vừa. 5) Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng và tin học quản lý thông dụng. 6) Ngoài các chuẩn kỹ năng chuyên môn nêu trên, sinh viên tốt nghiệp ngành tiếng Trung còn phải đạt được một số chuẩn chuyên môn sâu như sau:. Chuẩn về kỹ năng biên dịch và phiên dịch. - Nhận diện văn bản, sử dụng từ ngữ, thuật ngữ và phương pháp biên dịch phù hợp cho từng loại văn bản;. - Xử lý thông tin nhanh nhẹn, chính xác, sử dụng từ ngữ, thuật ngữ và phương pháp phiên dịch phù hợp cho từng tình huống;. - Biết cách ghi chú, tóm lược thông tin, sử dụng từ ngữ viết tắt phù hợp, đúng qui cách để hỗ trợ quá trình biên dịch, phiên dịch;. - Soạn thảo các loại văn bản hành chánh và thương mại thông dụng bằng tiếng Anh;. 6b) Chuẩn về kỹ năng/nghiệp vụ văn phòng. - Tổ chức, sắp xếp công việc trong một văn phòng cơ quan;. - Xử lý thông tin, giải quyết tình huống phát sinh trong hoạt động nghề nghiệp;. - Phân loại, lưu trữ, soạn thảo các loại văn bản hành chánh và thương mại thông dụng theo chuẩn qui định của tiếng Việt hoặc tiếng Anh;. 6c) Chuẩn về kỹ năng/nghiệp vụ sư phạm. - Soạn giáo án, thiết kế hoạt động học tập trong giờ dạy tiếng Anh cho học sinh ở bậc phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, và các đối tượng người học ở trình độ sơ cấp đến trung cấp;. - Biết tìm thông tin trong các tạp chí chuyên môn, báo chí, mạng, học hỏi từ các cuộc hội thảo về phương pháp giảng dạy tiếng Anh để bài giảng đựơc phong phú và cập nhật;. - Biết áp dụng công nghệ tiên tiến vào việc soạn bài ở nhà và giảng bài tại lớp;. - Có khả năng trình bày bài giảng tiếng Anh mạch lạc và dễ hiểu;. - Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp: tổ chức sinh hoạt, quản lý lớp học hiệu quả;. - Xử lý thông tin, giải quyết tình huống phát sinh trong hoạt động nghề nghiệp;. Các kỹ năng mềm thiết yếu được hình thành và phát triển trong quá trình đào tạo chuyên môn nhằm giúp sinh viên nâng cao hiệu quả học tập, phát huy tiềm năng cá nhân, phát triển các mối quan hệ xã hội theo hướng tích cực, đóng góp vào định hướng chiến lược của tổ chức mà sinh viên sẽ tham gia làm việc. Sinh viên tốt nghiệp hệ Đại học ngành tiếng Trung có khả năng đạt được một số kỹ năng mềm sau:. 2) Biết lắng nghe, phân tích tình huống giao tiếp để có ứng xử phù hợp;. 3) Thể hiện khả năng sử dụng ngôn ngữ phù hợp, công cụ truyền thông hỗ trợ, các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để thuyết trình và xử lý tình huống giao tiếp;. 4) Xác định, phân tích, lựa chọn cách giải quyết hiệu quả đối với các vấn đề phát sinh trong công việc;. 5) Xác định trách nhiệm cá nhân, mục tiêu hoạt động của nhóm, thể hiện hợp tác tích cực với các thành viên khác. Sinh viên tốt nghiệp hệ cử nhân đại học ngành tiếng Anh phải là những người:. 1) Cảm thụ được vai trò quan trọng của đạo đức, trách nhiệm công dân đối với xã hội và cộng đồng;. 2) Thể hiện ý thức, trách nhiệm, và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;. 3) Thể hiện ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui nơi làm việc;. 4) Linh hoạt, tích cực làm việc trong mọi điều kiện;. 5) Thể hiện bản lĩnh, tự tin, sáng tạo, có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm;. 6) Tổ chức việc học tập hiệu quả và phát triển khả năng học tập suốt đời nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và chất lượng cuộc sống.
(2) kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ biên phiên dịch, hoặc nghiệp vụ văn phòng; nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm và các tố chất bậc chuyên viên; (3) khả năng giải quyết tốt các công việc thuộc chuyên môn đào tạo; (4) kỹ năng sử dụng vi tính văn phòng và sử dụng một ngoại ngữ khác ở trình độ sơ cấp; (5) ý thức tự học, nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động học tập, nghề nghiệp tương lai và ý thức học tập suốt đời. Trên cơ sở “Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học” ban hành theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Văn bản số: 2196/ BGDĐT-GDĐH v/v “Hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học” ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và tuyên bố Sứ mạng, Mục tiêu của trường Đại học Ngoại ngữ -Tin học thành phố Hồ Chí Minh (HUFLIT), Khoa Ngoại ngữ công bố các chuẩn đầu ra cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp trình độ cử nhân hệ đại học ngành tiếng Trung như sau:. Sinh viên tốt nghiệp hệ Cử nhân Đại học ngành tiếng Trung:. 1) Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, đường lối cách mạng Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo, làm nền tảng tiếp thu kiến thức chuyên môn, phát triển nghề nghiệp, sống và phục vụ cộng đồng;. 2) Có hiểu biết về pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các vấn đề thời sụ đương đại;. 3) Biết phân tích hệ thống âm, từ vựng, cấu trúc câu trong tiếng Trung và phân biệt sự tương đồng và khác biệt của chúng với tiếng Việt;. 4) Biết các phương pháp khoa học cơ bản trong lĩnh vực ngôn ngữ hoặc các phương pháp dạy và học tiếng nước ngoài;. 5) Tổng hợp và phát triển kiến thức ngôn ngữ tiếng Trung vào những tình huống giao tiếp và giao dịch bằng văn bản;. 6) Biết phân tích và ứng dụng kiến thức về phong tục tập quán, đất nước, con người và xã hội Trung Quốc vào quá trình giao tiếp và làm việc với người nước ngoài có sử dụng tiếng Trung;. 7) Áp dụng, tổng hợp, và phát triển kiến thức chuyên môn sâu về nghiệp vụ biên-phiên dịch hoặc nghiệp vụ văn phòng vào hoạt động nghề nghiệp;. 8) Ứng dụng các phần mềm tin học văn phòng, một ngoại ngữ khác như tiếng Anh ở trình độ sơ cấp vào công việc;. Chuẩn về kỹ năng. Sinh viên tốt nghiệp hệ Cử nhân Đại học ngành tiếng Trung đạt được các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm sau:. 1) Vận dụng hiểu biết về chính trị, pháp luật, xã hội trong đời sống và công việc;. 2) Vận dụng hiểu biết về văn hóa-xã hội Việt Nam và văn hóa-xã hội Trung Quốc để củng cố bản lĩnh văn hóa dân tộc trong quá trình tiếp xúc với nền văn hóa nước ngoài và hội nhập quốc tế;. 3) Sử dụng chính xác tiếng Trung và phối hợp thành thạo các kỹ năng trong giao tiếp như:. nghe hiểu, phân tích, tổng hợp thông tin, trình bày, soạn thảo, dịch thuật;. 4) Phân tích, đánh giá một nghiên cứu khoa học cụ thể, có thể thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học ở cấp độ nhỏ hoặc vừa;. 5) Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng và tin học quản lý thông dụng. 6) Ngoài các chuẩn kỹ năng chuyên môn nêu trên, sinh viên tốt nghiệp ngành tiếng Trung, tùy chuyên ngành đào ta, còn phải đạt được một số chuẩn chuyên môn sâu như sau:. 6a) Chuẩn về kỹ năng biên dịch và phiên dịch. - Nhận diện và sử dụng phương pháp biên dịch phù hợp cho từng loại văn bản;. - Xử lý thông tin nhanh nhẹn, chính xác và sử dụng phương pháp phiên dịch phù hợp cho từng tình huống;. - Phân biệt và soạn thảo các loại văn bản hành chánh và thương mại thông dụng bằng tiếng Trung;. 6b) Chuẩn về kỹ năng/nghiệp vụ văn phòng. -Tổ chức, sắp xếp công việc trong văn phòng cơ quan;. -Xử lý thông tin, giải quyết tình huống phát sinh trong hoạt động nghề nghiệp;. -Phân loại, lưu trữ và soạn thảo các loại văn bản hành chánh và thương mại thông dụng theo chuẩn qui định của tiếng Việt hoặc tiếng Trung;. Các kỹ năng mềm thiết yếu được hình thành và phát triển trong quá trình đào tạo chuyên môn nhằm giúp sinh viên nâng cao hiệu quả học tập, phát huy tiềm năng cá nhân, phát triển các mối quan hệ xã hội theo hướng tích cực, đóng góp vào định hướng chiến lược của tổ chức mà sinh viên sẽ tham gia làm việc. Sinh viên tốt nghiệp hệ Đại học ngành tiếng Trung có khả năng đạt được một số kỹ năng mềm sau:. 2) Biết lắng nghe, phân tích tình huống giao tiếp để có ứng xử phù hợp;. 3) Thể hiện khả năng sử dụng ngôn ngữ phù hợp, công cụ truyền thông hỗ trợ, các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để thuyết trình và xử lý tình huống giao tiếp;. 4) Xác định, phân tích, lựa chọn cách giải quyết hiệu quả đối với các vấn đề phát sinh trong công việc;. 5) Xác định trách nhiệm cá nhân, mục tiêu hoạt động của nhóm, thể hiện hợp tác tích cực với các thành viên khác. Chuẩn về thái độ. Sinh viên tốt nghiệp hệ Cử nhân Đại học ngành tiếng Trung phải là những người:. 1) Cảm thụ được vai trò quan trọng của đạo đức, trách nhiệm công dân đối với xã hội và cộng đồng;. 2) Thể hiện ý thức, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;. 3) Thể hiện ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui nơi làm việc;. 4) Linh hoạt, tích cực làm việc trong mọi điều kiện;. 5) Thể hiện bản lĩnh, tự tin, sáng tạo, có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm;. 6) Tổ chức việc học tập hiệu quả và phát triển khả năng học tập suốt đời nhằm nâng cao chuyên môn và chất lượng cuộc sống.
Mục tiêu của ngành Công nghệ thông tin (CNTT) là đào tạo những chuyên viên CNTT nắm vững lý thuyết, thành thạo các kỹ năng cơ bản của ngành, có trình độ tiếng Anh tương đương chứng chỉ B hoặc TOEIC 400 điểm, có phẩm chất đạo đức tốt. Cử nhân CNTT với vốn kiến thức lý thuyết rộng, cơ bản và có định hướng, với khả năng thực hành tốt, có khả năng thích nghi với nền kinh tế thị trường đa dạng, luôn biến động, có thể hội nhập được vào nền công nghệ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, có một trình độ vững chắc để có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu ở bậc học cao hơn.
Mục tiêu của ngành Công nghệ thông tin (CNTT) là đào tạo những chuyên viên CNTT nắm vững lý thuyết, thành thạo các kỹ năng cơ bản của ngành, có trình độ tiếng Anh tương đương chứng chỉ B hoặc TOEIC 400 điểm, có phẩm chất đạo đức tốt. Cử nhân CNTT với vốn kiến thức lý thuyết rộng, cơ bản và có định hướng, với khả năng thực hành tốt, có khả năng thích nghi với nền kinh tế thị trường đa dạng, luôn biến động, có thể hội nhập được vào nền công nghệ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, có một trình độ vững chắc để có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu ở bậc học cao hơn. a) Tuân thủ đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước;. b) Chấp hành đúng nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân;. c) Có ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy của cơ quan, doanh nghiệp;. d) Tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức;. e) Quan hệ tốt với cộng đồng, có đạo đức nghề nghiệp;. f) Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp;. g) Năng động, sáng tạo, cầu tiến trong công việc. 2.4 Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp. Có khả năng làm việc trong các tổ chức, công ty có ứng dụng công nghệ thông tin như:. a) Các công ty phần mềm: phát triển phần mềm, gia công phần mềm, thiết kế website;. b) Các công ty tư vấn về các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp;. c) Bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng, các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin;. d) Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin. e) Ngoài ra, người học có thể tự tạo việc làm theo nhu cầu và năng lực của bản thân. f) Riêng các sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành Hệ thống thông tin và Mạng máy tính còn có thể làm việc trong các công ty phân phối và bảo trì các thiết bị máy tính;. 2.5 Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. a) Có khả năng tiếp thu nhanh các công nghệ mới, khả năng học suốt đời;. b) Có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu để nâng cao trình độ (cao học, nghiên cứu sinh) tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước;. c) Có thể tiếp tục nâng cao trình độ để đảm nhận những chức vụ cao trong quản lý công nghệ thông tin như Project Manager, CIO, …, mở rộng kiến thức trong lĩnh vực chuyên ngành công nghệ thông tin.
- Hiểu được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, có thể vận dụng các kiến thức ấy vào giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn; hiểu rừ cỏc vấn đề đương đại cũng như ảnh hưởng của quỏ trình toàn cầu hóa đối với nền kinh tế, xã hội nước nhà. - Có khả năng hệ thống hóa những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội nói chung và kiến thức về lịch sử, văn hóa, kinh tế, luật pháp, xã hội Trung Quốc nói riêng, trên cơ sở ấy chọn lọc, tiếp thu một cách chủ động, sáng tạo kiến thức trong giai đoạn giáo dục chuyên nghiệp cũng như tiếp tục theo học ở bậc cao hơn.
Sinh viên tốt nghiệp có tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, có năng lực tư duy sáng tạo và khả năng thực hành giỏi, sử dụng thông thạo tiếng Hàn và vi tính để tổ chức & quản lý tốt công việc, có ý thức tự học để không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực. (2) Có khả năng hệ thống hóa những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội nói chung và kiến thức về lịch sử, văn hóa, kinh tế, luật pháp, xã hội Hàn Quốc nói riêng, trên cơ sở ấy chọn lọc, tiếp thu một cách chủ động, sáng tạo kiến thức trong giai đoạn giáo dục chuyên nghiệp cũng như tiếp tục theo học ở bậc cao hơn.
[5] Kết quả phân tích mức độ về Kiến thức-Thái độ- Kĩ năng của Bloom, arrow, Simpson và Krathwohl (Trích tài liệu Tư vấn thực hành xây dựng chuẩn đầu ra và phát triển chương trình giáo dục đại học trong các trường đại học và cao đẳng, Hà nội, tháng 05 năm 2010) [6]Tiêu chuẩn đánh giá trình độ Tiếng Anh cho đối tượng là người sử dụng Tiếng Anh như. Chương trình đào tạo cử nhân đại học ngành quản trị hành chánh văn phòng hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực chất lượng cao, nắm vững kiến thức chuyên ngành, sở hữu được các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm và các tố chất bậc chuyên viên, có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo để giao tiếp, học tập, nghiên cứu và sử dụng tin học để tìm kiếm, xử lý thông tin cần thiết cho công việc và kinh doanh.
[5] Kết quả phân tích mức độ về Kiến thức-Thái độ- Kĩ năng của Bloom, arrow, Simpson và Krathwohl (Trích tài liệu Tư vấn thực hành xây dựng chuẩn đầu ra và phát triển chương trình giáo dục đại học trong các trường đại học và cao đẳng, Hà nội, tháng 05 năm 2010) [6]Tiêu chuẩn đánh giá trình độ Tiếng Anh cho đối tượng là người sử dụng Tiếng Anh như ngoại ngữ theo TOEIC (Test of English for International Communication). Chương trình đào tạo cử nhân đại học ngành quản trị kinh doanh (chuyên ngành tài chính kế toán) hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực chất lượng cao, nắm vững kiến thức chuyên ngành, sở hữu được các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm và các tố chất bậc chuyên viên, có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo để giao tiếp, học tập, nghiên cứu và sử dụng tin học để tìm kiếm, xử lý thông tin cần thiết cho công việc và kinh doanh.
Sinh viên có thể khởi nghiệp như quản trị viên ở các công ty tài chính kế toán, các văn phòng đại diện, công ty trong nước hoặc nước ngoài, có khả năng tiếp tục học lên để trở thành chuyên gia bậc cao về tài chính kế toán với mức độ tự chủ. Sinh viên có thể khởi nghiệp như quản trị viên ở các công ty tiếp thị, các văn phòng đại diện, công ty trong nước hoặc nước ngoài, có khả năng tiếp tục học lên để trở thành chuyên gia bậc cao về kinh tế đối ngoại với mức độ tự chủ.
- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, đường lối cách mạng Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo, làm nền tảng tiếp thu kiến thức chuyên môn, phát triển nghề nghiệp, sống và phục vụ cộng đồng;. [5] Kết quả phân tích mức độ về Kiến thức-Thái độ-Kỹ năng của Bloom, Harrow, Simpson và Krathwohl (Trích tài liệu Tư vấn thực hành xây dựng chuẩn đầu ra và phát triển chương trình giáo dục đại học trong các trường đại học và cao đẳng, Hà Nội, tháng 5 năm 2010) [6] Sổ tay áp dụng bô tiêu chuẩn chất lượng AUN trong tư đánh giá chương trình đào tạo.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các công ty, các xí nghiệp, các tập đoàn kinh tế, trong nước hay nước ngoài; trực tiếp làm công tác quản trị hoặc trong vai trò chuyên viên tư vấn. Sau khi ra trường sinh viên có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn và hòan chỉnh các kỹ năng để đạt hiệu quả cao trong công tác; có thể theo học chương trình MBA và các bậc học cao hơn.
Đào tạo nhân lực có khả năng sử dụng tốt tiếng Anh, có đầy đủ kiến thức và năng lực quản trị các ngành họat động trong các lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt trong mảng kinh doanh quốc tế. Sau khi tích lũy các kinh nghiệm thực tế cần thiết, có thể tự lực đứng ra thành lập, tổ chức và điều hành công ty hay xí nghiệp riêng.