MỤC LỤC
Ngời thầy có vai trò rất quan trọng đến chất lợng của việc dạy học, ngời thầy đa học sinh vào các hoạt động toán học một cách có chủ đích, tổ chức vừa sức với học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri thức bộc lộ những nét sáng tạo của mình góp phần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Cao hơn nữa khi học hình vuông và hình chữ nhật ta có thể cho học sinh nhận xét đặc điểm 2 hình này bằng cách dựa trên yếu tố góc và cạnh học sinh hoạt động đo góc và cạnh sẽ phát hiện ra hình vuông chính là hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng 2 cạnh ngắn ⇒ Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng.
Tuy nhiên đối với học sinh tiểu học thì không cần phải chứng minh chặt chẽ (b) bằng suy diễn logics mà còn dựa vào quan sát nhìn thấy 3 điểm thẳng hàng hoặc cẩn thận hơn dựa vào thực hành lấy thớc kẽ ớm thử vào AME hoặc B, C, E thấy chúng thẳng hàng là đợc. Do đặc điểm tâm lý của trẻ nên trong giảng dạy các yếu tố hình học chú ý không nên đặt yêu cầu quá cao và tính chính xác và sự chặt chẽ của hệ thống kiến thức mà cần cân nhắc tính toán cẩn thận mức độ để tránh tình trạng dạy quá.
Trong việc giảng dạy toán ở phổ thông thì cái trừu tợng và cái cụ thể luôn chuyển đổi cho nhau chứ không cứng nhắc, sự độc lập giữa chúng mang lại tính tơng đối trong quá trình phát triển thì cái trừu tợng ở giai đoạn này lại trở thành cái cụ thể ở giai đoạn sau cao hơn. - Khả năng trình bày bằng ngôn ngữ (nói và viết) mạch lạc, khúc triết, rõ ràng. Cơ sở tâm lý. Mỗi phơng pháp dạy học bao giờ cũng có cơ sở lý luận của nó. Một trong những cơ sở lý luận đó là cơ sở tâm lý học. Nghiên cứu tâm lý học thế kỷ XX cho ta thấy những thành tựu đáng lu ý, đóng vai trò cở sở khoa học cho phơng pháp nhà trờng mới đó là:. 1) Phơng pháp hoạt động tiếp cận.
Hai đờng thẳng (đoạn thẳng) vuông góc. Hai đờng thẳng song song. bẹt, góc nhọn, góc tù. + Hình thành biểu tợng góc có 1 đỉnh và hai cạnh. Hình thành khái niệm hình chữ. nhật, hình vuông. + Định nghĩa chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông và công thức tính – luyện tập. + Nhận biết hai đờng thẳng vuông góc. + Tính chất hai đờng thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông. điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc. + Nhận biết hai đờng thẳng song song và tính chất của chúng không bao giờ gặp nhau. điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc. 5 Điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình chữ nhật, góc, đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song Hình tam giác. 25 + Cũng cố thông qua các bài tập xen kẽ với các mạch kiến thức khác. Hình tròn và đờng tròn. Hình hộp chữ nhật và hình lập ph-. cạnh, đỉnh, góc, đáy, chiều cao. + Cách vẽ đờng cao các loại tam giác vuông, góc nhọn, góc tù. + Công thức tính diện tích. + Khái niệm về hình thang, các yếu tố của hình thang. + Công thức tính diện tích. + Phân biệt đờng tròn và hình tròn. + Các yếu tố của hình tròn:. tâm, bán kính, đờng kính. + Công thức tính chu vi diện tÝch. + Nhận biét hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. + Các yếu tố đỉnh, cạnh, mặt, chiều dài, chiều rộng, chiều cao. + Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tÝch. +Nhận biết hình trụ. + Cách tính diện tích xung. quanh, thể tích. 2) Ưu nhợc điểm của chơng trình. Các kiến thức hình học đợc đa vào chơng trình toán ở bậc Tiểu Học bao gồm các yếu tố hình học cơ bản cần thiết nh: điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, góc, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tròn, hình lập phơng, hình hộp chữ nhật, hình trụ các kiến thức đợc chọn lọc tinh giảm, sát đối tợng và trình bày từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, phù hợp với quan điểm giáo dục toàn diện, học đi đôi với hành. + Tuy nhiên do quan điểm xây dựng chơng trình đã giảm đợc 1 số bài toán (hầu hết là toán khó). Thuộc kiến thức hình học đây là những bài tập khó, nâng cao, nhng không thể học sinh không làm đợc. Nếu làm nh vậy học sinh sẽ không phát huy đợc t duy sáng tạo, tìm tòi suy nghĩ của học sinh Tiểu Học. Mặt khác thông qua các hoạt động hình học để giải đợc các bài toán giúp cho các em có cơ sở khoa học vững chắc hơn để tiếp thu các kiến thức khác tốt hơn. 3) Thực trạng dạy học các hoạt động hình học ở các Trờng Tiểu Học.
- Vẽ đờng thẳng, đoạn thẳng đi qua hai điểm (nối hai điểm bằng đờng thẳng, đoạn thẳng hoặc nói tắt là nối hai điểm). - Vẽ đờng gấp khúc bất kỳ. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật, hình thang bất kỳ trên giấy kẻ ô vuông, dùng thớc, compa, eke vẽ hình. - Vẽ hình hộp chủ nhật, khối lập phơng trên giấy kẻ ô vuông. b) Vẽ hình có số đo, các kích thớc. - Từ một đỉnh của hình thang vẽ đờng cao hình thang đó, vẽ 4 đờng cao của hình thang đi qua 4 đỉnh của hình thang (các loại hình thang). - Vẽ hai đờng thẳng song song với nhau. - Từ một điểm ngoài đờng thẳng vẽ một đờng thẳng song song với đờng thẳng đó. Vẽ hình liên kết với hình khác. - Từ 1 hình vuông kéo dài 1 cặp cạnh, rút ngắn 1 cặp cạnh để tạo thành hình chữ nhật. Từ một hình chữ nhật kéo dài 1 cặp cạnh để tạo ra hình vuông. - Từ một hình tam giác vẽ một hình chữ nhật hoặc một hình thang là đỉnh của tam giác đó, từ một hình thang vẽ 1 hình chữ nhật có 2 đỉnh là đỉnh của hình thang. - Từ một hình tam giác vẽ một hình chữ nhật có một cạnh là tam giác. - Đo: dùng thớc kẻ, eke, compa đo độ dài đoạn thẳng, đo góc và kiểm tra các hình. Hệ thống bài tập và phơng pháp dạy học các hoạt. động đo và vẽ hình ở tiểu học. Các hình thức. ở Tiểu Học hoạt động vẽ hình, dựng hình, đợc tiến hành theo các hình thức sau đây:. a) Vẽ hình không yêu cầu có số đo kích thớc. Học sinh có thể vẽ hình tam giác thờng, hình tam giác cân, hình tam giác vuông, hình tam giác đều. VD2: Vẽ trên giấy ô vuông một hình chữ nhật, một hình thang. b) Vẽ hình theo độ dài kích thớc cho trớc. c) Vẽ hình có yêu cầu về góc. VD6: Vẽ tam giác vuông, vẽ hình thang vuông, vẽ hình tam giác có một góc tù. d) Vẽ chiều cao của hình tam giác, hình thang với các trờng hợp:. Chiều cao ở trong hình, ngoài hình, trùng với cạnh của hình. e) Hãy vẽ thêm đoạn thẳng, đờng thẳng trong một hình để tạo thành các hình míi. - Đọc số (hoặc ghi số) chỉ vạch kèm theo tiếng “xentimet.”. VD15: Đo các đoạn thẳng ở hình sau, các đoạn đó có bằng nhau không?. Yêu cầu về đo và vẽ hình:. - Biết nối các điểm cho trớc để có hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, đờng gấp khúc. - Vẽ độ dài đờng gấp khúc. - Đo rồi tính độ dài đờng gấp khúc. * Dạy vẽ hình: ở lớp 2 tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc đo vẽ hình, có các loại bài tập sau:. a) Nối các điểm cho trớc để có hình chữ nhật, tứ giác, đờng gấp khúc.
Biết kẻ một tia với điểm gốc cho trớc, biết đặt tên cho gốc và tia (ví dụ tia Ax). b) Nhận dạng đợc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, biết dùng eke kiểm tra kết quả nhận dạng các góc đó. - Biết dùng thớc thẳng và Eke để vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết đặt tên cho hình và 2 cạch của góc. c) Biết dùng eke và thớc để kiểm tra, nhận dạng hình chữ nhật, hình vuông. d) Nhận dạng đợc 2 đờng thẳng vuông góc và hai đờng thẳng song song. Vì vậy có thể nói hình vuông là trờng hợp đặc biệt của hình chữ nhật (khi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật bằng nhau). * Giảng dạy về đoạn thẳng, đờng thẳng, tia. - Giúp học sinh nhận biết và vẽ đợc đoạn thẳng, đờng thẳng, tia biết độc và viết ký hiệu nh đoạn AB, đờng thẳng AB, tia Ax. - Tạo điều kiện thuận lợi để học các nội dung khác nh biều đồ đoạn thẳng, đờng thẳng vuông góc và song song).
Qua thực nghiệm chúng tôi thấy lớp học sôi nổi các em hào hứng say mê với các hoạt động hình học đo và vẽ hình. Chỉ trong thời gian ngắn của tiết học (35 phút) dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên học sinh chủ động tích cực làm việc một cách nghiêm túc các em nắm bắt cách làm các thao tác thực hành kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo và vẽ hình rất nhanh. Bên cạnh đó các em nhận thức đợc rằng mỗi bài toán không phải lúc nào cũng chỉ có duy nhất một cách giải.