Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ ngữ sông, nước trong kho tàng ca dao người Việt

MỤC LỤC

Khái niệm từ

Tác giả Lê Văn Lí cho rằng: "Từ tiếng Việt là một tín hiệu ngữ âm cấu tạo bằng một âm vị hay sự kết hợp của nhiều âm vị, mà sự phát âm chỉ tiến hành trong một lần, hoặc là một âm tiết mà chữ viết biểu thị bằng một đơn vị tách rời và có một ý nghĩa hiểu đợc" [tr113]. Với t cách là một đơn vị ngôn ngữ, từ khác các đơn vị khác, nhỏ hơn là hình vị và âm vị ở chỗ: âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất nhng không mang nghĩa, nó chỉ có chức năng khu biệt nghĩa: [tam] khác với [đam]. Mối liên hệ giữa tín hiệu và sự vật mà nó gọi tên tạo nên nghĩa biểu vật của từ; mối liên hệ giữa tín hiệu với t duy làm nên nghĩa biểu niệm của từ; mối liên hệ giữa tín hiệu với hệ thống từ vựng, với các từ khác trên hình tuyến làm nên nghĩa cấu trúc của từ; mối liên hệ giữa tín hiệu từ với ngời dùng nó làm nên nghĩa ngữ dụng của từ.

Mặt khác, cũng trong hoạt động ngôn ngữ, đồng thời với sự giảm thiểu tính khái quát thì từ lại có thể đợc gia tăng những sắc thái mới, nội dung mới do chính sự vật mà nó biểu thị đem lại. Trong khi tác phẩm văn học thành văn về cơ bản không có gì biến đổi sau khi tách khỏi ngòi bút của nhà văn, thì tác phẩm thơ ca dân gian đợc truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, thờng xuyên đợc sửa chữa để phản ánh những sự đổi thay đang diễn ra trong t t- ởng của quần chúng nhân dân và theo những quy tắc thẩm mĩ của họ. Ca dao ra đời, tồn tại và đợc diễn xớng dới hình thức những lời hát trong các sinh hoạt dân ca, trong đó các loại hát đối đáp là sinh hoạt trọng yếu và phổ biến nhất; mặt khác ca dao cũng phần nào đợc hình thành từ xu hớng cấu tạo những lời có vần, có nhịp trong sinh hoạt dân gian, do đó vẫn thờng đợc dùng trong lời nói hàng ngày.

Chúng tôi sử dụng khái niệm ca dao của Từ điển văn học Việt Nam: Ca dao (hay còn gọi là phong dao) là danh từ chung chỉ toàn bộ những bài hát lu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu.

Khái niệm ngữ nghĩa

- Qua khảo sát cấu trúc so sánh của những bài ca dao chứa từ sông, nớc, chúng tôi thấy:cấu trúc so sánh có từ so sánh ở những bài ca dao chứa từ nớc nhiều hơn ở những bài ca dao chứa từ sông. Điều đó dẫn đến cấu trúc so sánh có từ so sánh ở những bài ca dao chứa từ nớc phong phú hơn, phức tạp hơn. Điều đáng chú ý là từ sông, nớc xuất hiện trong Kho tàng ca dao ngời Việt không bị hạn chế về vị trí, có khả năng kết hợp với các từ loại và tiểu nhóm từ loại khác nhau.

Từ sông, nớc có các kiểu cấu tạo rất phong phú, đa dạng của các kiểu từ vựng nh từ đơn, từ ghép, ngữ cố định. Từ sông, nớc đợc sử dụng với nhiều chức vụ ngữ pháp khác nhau nh: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Xem xét từ sông, nớc trong mối quan hệ ngữ pháp, từ sông, nuớc có các kiểu cấu trúc khác nhau nh cấu trúc lặp, cấu trúc so sánh, cấu trúc đối.

Nội dung chứa đựng trong một hình thức biểu hiện bằng ngôn ngữ, văn tự hoặc bằng một kí hiệu nào đó. Vậy, khái niệm ngữ nghĩa mà chúng tôi sử dụng ở trong đề tài này thuộc nhóm 1 của Từ điển tiếng Việt, chỉ: nghĩa của từ, câu trong ngôn ngữ. Theo Từ điển tiếng Việt, nghĩa thực: nghĩa từ vựng của từ theo đúng nghĩa của nó, còn gọi là nghĩa đen "Nghĩa của từ ngữ đợc coi là có trớc những nghĩa khác về mặt lôgic hay về lịch sử.

Tính biểu trng của hình ảnh, sự việc trong ca dao thể hiện ở những mức độ khác nhau có liên quan đến các hiện tợng. Đi vào tác phẩm, dới dạng ngôn từ, những yếu tố, những chi tiết ấy không còn là bản thân nó nh trong thực tại, mà trở thành hình thức cho nội dung ý nghĩa mang tính khái quát, vợt ra ngoài phạm vi nghĩa thông thờng của yếu tố ngôn từ đợc sử dụng. Rõ ràng, trong bài ca dao, tác giả dân gian nói về thuyền mà không phải là thuyền, về bến mà không phải là bến mà thuyền và bến ở đây mang nội dung ý nghĩa biểu trng.

Việc chỉ ra đợc giá trị biểu trng và qúa trình tạo nghĩa biểu trng của những yếu tố, những chi tiết hiện thực đợc sử dụng trong văn học cũng chính là một trong những cách tiếp cận có hiệu quả đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật của các tác phẩm, các thể loại văn học. Cho nên việc tìm hiểu ngữ nghĩa của số từ trong tục ngữ, ca dao chắc chắn sẽ đem lại nhiều điều lí thú, bổ ích.

Đặc trng văn hoá của ngời Việt qua từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

Văn hoá biểu tợng

Biểu tợng "chứa đựng một trong những đặc điểm là tính ổn định trong sự ám thị về một mối quan hệ giữa cái biểu trng và cái đợc biểu trng"[32]. Qua khảo sát, tìm hiểu từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi nhận thấy nhóm mang nghĩa đen ít, chủ yếu là nhóm nghĩa bóng, nghĩa biểu cảm tạo nên các biểu tợng để diễn tả cảm xúc. Để diễn tả tình cảm nam nữ, ngời con trai phải diễn tả từ công việc tát nớc đến hành động bỏ quên áo, đến trình bày về gia cảnh nhà mình mẹ đã già, tiếp theo chàng trai khéo léo chuyển sang chuyện nhờ khâu áo và chuyện trả.

Cuộc sống ngời Việt gắn bó chặt chẽ với môi trờng sông nớc, ngời Việt Nam trong văn học từ cổ chí kim, ta thấy họ đều rất thích sống gần gũi với thiên nhiên. Đọc thơ văn của Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, hình ảnh thiên nhiên đợc miêu tả rất phong phú, sinh động và cũng rất đẹp, mặc dù những hình ảnh đó rất gần gũi với đời sống con ngời đó là ngọn rau muống, lá mồng tơi, núi, mây, đằng sau những hình. Tìm hiểu những câu ca dao chứa từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi thấy sông nớc đã trở thành biểu trng cho nhiều giá trị liên quan đến con ng- ời.

Con sông khi nuôi sống con ngời, có lúc lại gây thảm hoạ..khiến con ngời luôn phải chú tâm về cách sống của mình để hoà hợp đợc với môi trờng thiên nhiên ấy. Sự hoà hợp với thiên nhiên đợc thể hiện phong phú từ trong các lời ca ca ngợi cảnh đẹp đất nớc non sông, sinh hoạt lao động sản xuất với những sản vật địa phơng đến lời ca về tình yêu nam n÷. Trong những lời ca ca ngợi cảnh đẹp đất nớc và những sản vật địa phơng, thiên nhiên sông nớc đợc thể hiện gắn với tính địa phơng vùng miền, phản ánh "tính trội".

Các hình tợng thiên nhiên liên quan đến sông nớc đã diễn tả một cách hữu hiệu các tình huống cảm xúc hạnh phúc và bất hạnh qua những giai đoạn thăng trầm của tình cảm từ lúc gặp gỡ ớm hỏi ban đầu đến giai đoạn gắn bó thề. Qua khảo sát, tìm hiểu những bài ca dao chỉ sông nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi thấy một trong những tình huống thờng sử dụng các hình tợng thiên nhiên sông nớc để diễn tả nội dung đó là cảm xúc của lời thề nguyền. Tóm lại, con ngời Việt Nam luôn sống hoà mình với thiên nhiên, nên nó đã đi sâu vào tiềm thức vì vậy mà mỗi bài ca dao ở bất kì đề tài nào các hình ảnh đó xuất hiện rất sinh động và mang lại cho ca dao Việt Nam những nét riêng.

Trong Kho tàng ca dao ngời Việt từ sông, nớc đã tham gia đắc dụng biểu đạt nội dung của ca dao là sự thể hiện lối t duy mang tính thích nghi của c dân ngời Việt trong mối quan hệ với thiên nhiên mà trong đó tính sông nớc là yếu tố đặc trng làm nên sắc thái văn hoá độc. Đặc biệt chúng phản ỏnh một cỏch thực tế và sâu sắc những cung bậc tâm trạng, những triết lý quan niệm sống tốt đẹp cũng như cuộc đời, thõn phận, nếp sinh hoạt văn húa của những người bỡnh dõn xưa.