Khu hệ cá lưu vực Sông Giăng thuộc địa bàn các huyện Thanh Chương và Anh Sơn, Nghệ An

MỤC LỤC

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1. Vị trí địa lý

    Sông Giăng bắt nguồn từ dãy núi cao khu vực Cò Nghịu, Cò Phạt (huyện Con Cuông) chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua các xã Môn Sơn (Con Cuông), vùng núi Cao Vều (Anh Sơn), qua huyện Thanh Chương và sau đó hợp lưu với Sông Lam ở Thanh Tiên. Khu vực nghiên cứu được chia thành hai dạng địa hình: Khu vực huyện Anh Sơn có địa hình tương đối phức tạp với nhiều dãy núi đá vôi, phần Đông Nam của huyện tiếp giáp với VQG Pù Mát có địa hình có độ dốc trung bình là 25°-35°. Khu vực huyện Thanh Chương ngoài địa hình lưu vực gồm đồi núi xen với bãi bồi phù sa dọc theo hai bờ sông được trồng các cây công nghiệp, cây lương thực, có nhiều ao hồ.

    Ngoài ra còn có các nghề phụ khác vào những lúc nông nhàn như: khai thác lâm sản, đánh bắt cá, hệ thống dịch vụ thương mại, chế biến đồ gỗ, khai thác vật liệu xây dựng…Dân số tại hai huyện trong khu vực nghiên cứu có sự phân bố không đều, dân cư chủ yếu tập trung dọc theo quốc lộ. Tiếp giáp với VQG Pù Mát có những dạng rừng trồng để phục hồi lại các loài gỗ quý có nguy cơ tuyệt chủng như: Sến mật (Madhuca pasquieri), Táu (Vatica), Giổi (Michelia mediocris), Trường (Amesiodendron chinense), Chò chỉ (Parashorea chinensis), Dẻ (Castanopsis sp). Thảm thực vật dọc theo khe suối:Thành phần thực vật chủ yếu là Chuối rừng (Musa coccinea), Tre nứa (Neohouzeaua), Chò nước (Platanus kerri), Ràng Ràng (Ormosia pinnata), Bời lời ba vì (Litsea baviensis), Côm (Elaeocarpus sp.)….

    Càng xuôi về đồng bằng thì thành phần thực vật là Tre, nứa, đa, si các bãi bồi dọc sông suối; thực vật tự nhiên thay bằng các loại cây trồng như: Lúa nước, Ngô, Đậu, Sắn và một số các loại cây khác. Tất cả các hoạt động do con người gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của các loài động vật nói chung và các loài cá nói riêng và trong tương lai chúng là tác nhân tác động lớn tới khu hệ cá Sông Giăng.

    ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu mẫu

      Phỏng vấn các ngư dân đánh cá về các thông tin như: tên phổ thông, tên địa phương, thời gian, địa điểm, phương tiện đánh bắt, sản lượng, đặc điểm môi trường, giá trị kinh tế… và mô tả ngắn gọn một số đặc điểm chính của loài và kết hợp nhận dạng bằng hình ảnh các loài cá. Ghi chép số liệu về sự phân bố kiểu thực bì, về độ cao địa hình, khí hậu, đặc điểm thủy văn, hoạt động khai thác và các phương tiện đánh bắt cá của ngư dân vùng nghiên cứu, và các hoạt động khác liên quan. Chụp ảnh và ghi chép màu sắc của cá khi còn sống và chụp ảnh sinh cảnh thu mẫu.

      Số vảy đường bên (L1), số vảy quanh cán đuội, số vảy dọc cán đuội. +) Khoảng cách từ vây ngực tới vây bụng (P-V) với khoảng cách từ vây bụng tới vây hậu môn (V-A). Mỗi loài ghi tên khoa học, xuất xứ tài liệu và tên Việt Nam kèm theo các tác giả có nghiên cứu tại KVNC, số mẫu và đặc điểm hình thái đo đếm của các tác giả khác. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán Xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm Exel.

      Hình 2.1. Sơ đồ đo họ cá chép (Cyprinidae)
      Hình 2.1. Sơ đồ đo họ cá chép (Cyprinidae)

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      Thành phần các loài cá Sông Giăng thuộc địa bàn các Huyện Anh Sơn, Thanh Chương - Nghệ An

        Danh mục các loài cá tại khu vực nghiên cứu (Sắp xếp theo hệ thống của Eschmeyer [54]).

        BỘ CÁ HỒNG NHUNG - Charciformes 6-Họ cá hồng nhung – Characidae

        • Họ cá Trê – Clariidae

          Khởi điểm vây hậu môn sau khởi điểm vây lưng rất nhiều, phần lưng màu sẫm đen, phần bụng và vây ngực màu trắng, vây ngực hình quạt nằm ở mang, không có vây bụng, đường bên liên tục chạy dọc thân. Nhận xét: Đối với loài Notopterus notopterus, các chỉ tiêu hình thái có cv > 20 chiếm 71,4% trong đó chỉ tiêu dài toàn thân, dài tiêu chuẩn, dài gốc vây lưng cao nhất [phụ lục 5]. Nhận xét: Đối với loài Carassioides cantonensis các chỉ tiêu hình thái có cv = 10-20 chiếm 66,7% trong đó dài vây ngực, dài gốc vây hậu môn, dài tia vây lưng là cao nhất.

          Nhận xột: Theo Nguyễn Văn Hảo 2005 [12] giống Garra được mụ tả hỡnh dạng mừm và đuụi phõn thựy, ở cỏc mẫu thu được tại địa điểm nghiờn cứu chỳng tụi thấy mừm khụng phân biệt với khối u, thùy đuôi không phân biệt. Nhận xét : loài Cirrhinus molitorella thu được tại địa điểm nghiên cứu có các chỉ tiêu hình thái chiều cao thân bé hơn, chiều dài đầu hơi dài hơn, đường kính mắt rộng hơn khác với mô tả của Mai Đình Yên, 1978 [41]. Nhận xét : Đối với loài Osteochilus salsburyi các chỉ tiêu hình thái có chỉ số biến dị cv > 20 chiếm 100%, trong đú dài tia võy hậu mụn, dài mừm, dài cuống đuụi chiếm tỉ lệ cao nhất.

          Màu sắc: có một vệt đen chạy dọc giữa thân từ mắt tới gốc vây đuôi, vây lưng nằm lùi về phía sau gần ngang với vây hậu môn. Mô tả: vây ngực và vây bụng, vây hậu môn hơi nhọn, vây đuôi phân thùy sâu, mút nhọn thùy trên hơi dài hơn thùy dưới, khi cá còn sống phần lưng có màu xám đen, phần bụng nhạt dần. Mô tả: Vây lưng và vây đuôi màu xám, bụng có màu vàng nhạt, dọc thân có một vật đen chạy sau nắp mang tới gốc vây đuôi.

          Mô tả: có 7- 8 chấm đen chạy dọc lưng, đường bên gần như thẳng chạy dọc thân, gốc vây bụng có vây nách dài bằng 1/3 chiều dài vây bụng. Mụ tả: Võy lưng khụng cú gai cứng, mừm dài mỳt trũn tự, khi sống võy lưng và võy đuôi, vây ngực có nhiều chấm đen xếp thành hàng. Đối với loài Acheilognathus barbatulus các chỉ tiêu hình thái có chí số biến dị cv = 10 - 20 chiếm 90% có tỉ lệ cao, trong đó dài tia vây hậu môn, cao thân lớn nhất có chỉ số biến dị thấp nhất [phụ lục 5].

          HỌ CÁ CHẠCH - COBITIDAE Giống cá Chạch hoa - Cobitis Linnaeus, 1758 Giống này tại khu vực nghiên cứu chỉ thu được 3 loài. Mô tả: Thân nhỏ dài, dẹt bên, gốc vây ngực có cánh vây chất thịt nhon dài, khi còn sống thân có màu vàng nhạt, có nhiều đốm đen khoảng (18 - 20) sắp xếp không theo một quy tắc nào cả. Nhận xét: loài này sống tầng đáy, sông bám vào đá là loài đặc trưng cho vùng miền núi, lúc còn sống thân màu xám, có 8 chấm đen trên lưng xếp thành một hàng.

          Từ mừm tới cuối tia võy bụng cú màu vàng thẩm, phần cỏn đuụi cú 3 - 4 sọc đen khộp kớn và tia vây đuôi có các sọc đen xếp thành hàng. Vây lưng khụng cú gai cứng, khởi điểm hơi trước khởi điểm võy bụng, gần gốc võy đuụi hơn tới mỳt mừm, tia đơn cuối ngắn hơn tia phân nhánh thứ nhất.

          BỘ CÁ HỒNG NHUNG - CHARCIFORMES

          • Cá Lóc - Channa striata (Bloch, 1797)

            Vây bụng có khởi điểm tương ứng với tia phân nhỏnh thứ nhất của võy lưng, gần gốc võy đuụi hơn tới mỳt mừm. Giống cá Chim trắng - Colossoma Eigenmann et Kennendy, 1903 Giống này tại khu vực nghiên cứu chỉ thấy 1 loài. HỌ CÁ LĂNG - BAGRIDAE Giống cá Lăng - Hemibagrus Bleeker, 1862 Giống này tại khu vực nghiên cứu chỉ thấy một loài.

            Mô tả:có màu sắc và hoa văn tương đối đa dạng các quần thể mới bắt lên thân hơi vàng, vây ngực và vây bụng có các đốm đen. Nhận xét: Đối với loài Tachysurus virgatus các chỉ tiêu hình thái có hệ số biến dị cv >. HỌ CÁ TRÊ - CLARIIDAE Giống cá trê - Clarias Scopoli, 1777 Giống này thu được tại khu vực nghiên cứu gồm một loài.

            Nhận xét: Đối với loài Coreoperca whiteheadi các chỉ tiêu hình thái có cv > 20 chiếm 100% trong đú như dài bờn đầu, dài mừm, dài tiờu chuẩn cú hệ số biến dị cao nhất [phụ lục 5]. HỌ CÁ BỐNG TRẮNG - GOBIIDAE Giống cá Bống khe - Rhinogobius Gill, 1859 Thuộc giống này có hai loài. Vây lưng và vây hậu môn có 4 - 8 hàng chấm đen, gốc vây đuôi có một chấm đen ở giữa, lưng có nhiều chấm đen.

            Giống cá Bống trắng - Glossogobius Gill, 1859 Giống này tại khu vực ngiên cứu thu được hai loài. Cá Bống cát trắng - Glossogobius sparsipapillus (Akihito & Meguro, 1976) Glossogobius sparsipapillus Akihito & Meguro, 1976; 9, japanese Journal of Ichthiology, vol. So sánh đặc điểm hình thái của 2 loài trong giống Glossogobius Chỉ tiêu Glossogobius sparsipapillus Glossogobius giuris.

            Mô tả: trên thân có các đốm đen nhỏ loang lổ, trên má có các nôt đen trắng, đường kính mắt lớn hơn 1/2 khoảng cách 2 mắt. Nhận xét: Bên thân có 2 chấm đen tròn lớn, một chấm nằm chính giữa thân còn có một chấm nằm ở gốc vây đuôi. So sánh các tính trạng hình thái giữa 2 quần thể cá mương xanh ở Thanh Đức và Cao Vều, kết quả thể hiện ở bảng 3.6.

            Bảng 3.6. Quần thể cá Mương Xanh - Hemiculter leucisculus
            Bảng 3.6. Quần thể cá Mương Xanh - Hemiculter leucisculus