Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây gà tại thành phố Thái Nguyên

MỤC LỤC

Dịch tễ học bệnh sán dây gà

Sự phát sinh, phát triển của bệnh phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết, khí hậu mùa vụ, tuổi của con vật, yếu tố lây truyền (vật chủ trung gian), phương thức chăn nuôi và sức đề kháng của mầm bệnh ở ngoài tự nhiên. Đối với động vật sống tự do, dinh dưỡng là một trong những vấn đề phức tạp, động vật bắt buộc phải vượt qua nhiều khó khăn, vì vậy chúng hình thành hàng loạt khả năng thích nghi chuyên hoá đặc biệt để tồn tại, để bảo vệ loài và sinh sản.

Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây gà

Với số lượng lớn sống ký sinh trong ống tiêu hoá của gà, sán dây chiếm đoạt chất dinh dưỡng của gà, làm gà gầy yếu, thiếu máu, thể hiện rừ nhất là niờm mạc vàng, nhợt nhạt, mào và dỏi tai gà tỏi xanh. Theo kết quả mổ khám của Dương Công Thuận (2003) [24], mổ khám gà chết cấp tính thấy niêm mạc ruột non viêm đỏ, phủ một lớp nhờn đỏ hay vàng nhạt, không tìm thấy sán trưởng thành, nhưng nạo niêm mạc thấy nhiều đầu sán.

Chẩn đoán bệnh sán dây gà

Cần chú ý, sán dây gà thuộc bộ Cyclophyllidea, tử cung hình túi kép kín nên trứng sán không theo phân ra ngoài mà đốt sán chửa theo phân ra ngoài, do vậy khi gà bị nhiễm loài sán thuộc bộ này khi xét nghiệm phân không tìm thấy trứng sán. Ngoài ra, theo tài liệu của Chu Thị Thơm và CS (2006) [23] có thể căn cứ vào đặc điểm của đốt sán già để xác định các loài sán dây như: Cotugina proglotina đốt trưởng thành có cơ quan sinh dục kép; R.

Điều trị và phòng bệnh cho gà 1. Điều trị

Theo quan điểm học thuyết về tiêu diệt bệnh giun sán của Skrjabin K.I (1944), muốn diệt trừ tận gốc bệnh giun sán thì phải dự phòng có tính chất chủ động: Dùng tất cả các biện pháp cơ giới, vật lý (ánh sáng, nhiệt độ), hoá học (thuốc), sinh vật học (sinh vật nọ tiêu diệt sinh vật kia) để tiêu diệt giun sán trên. Nguyễn Thị Kim Lan và CS (1999) [6] khuyến cáo rằng, để tẩy giun sán đạt hiệu quả thì cần phải thực hiện các nguyên tắc sau: Sau khi chẩn đoán bệnh chính xác, trước tiên phải tẩy cho những gà bị nhiễm nặng hoặc những con có biểu hiện lâm sàng, với mục đích phòng bệnh thì nên tẩy cho cả đàn. Tác giả cho rằng biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh giun sán ở gia cầm là biện pháp phòng trừ tổng hợp, nghĩa là ở những vùng sinh thái nhất định đồng thời sử dụng nhiều biện pháp có hiệu quả đối với tất cả các giai đoạn phát triển của giun sán ở môi trường cũng như trong cơ thể vật chủ.

Bên cạnh đó việc dùng thuốc tẩy phòng bệnh là biện pháp có ý nghĩa quan trọng để tiêu diệt sán dây ngay từ khi chúng mới xâm nhập vào cơ thể ký chủ, hoặc khi sán còn chưa đạt đến giai đoạn trưởng thành, chưa có đốt sán già thải ra ngoài nên chưa có khả năng phát tán mầm bệnh ra môi trường (Trịnh Văn Thịnh, 1963, 1978; Phạm Văn Khuê và cs, 1996; Soulsby, 1982;.

Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Tỷ lệ nhiễm sán dây của gà nhà 93,40%; gà rừng là 83% và phát hiện được 19 loài sán dây, trong đó có 12 loài thuộc họ Davanieidea, 5 loài thuộc họ Hymenolepdidae, 2 loài thuộc họ Dilepididae. Các giun sán được tìm thấy là: Davainea proglottina (23%), Raillietina echinobothrida (13%), Raillietina cesticillus (12%), Hymenolepis Carioca (10%), Raillietina tetragona (6%), Choanotaenia infundibulum (2%), Amoebotaenia cuneata (2%), Echinoparyhium recurvatum (1%), Echinostoma revolutum (1%), Heterakis gallinarum (29%), Ascaridia galli (16%), Capillaria caudinflata (12%), Capillaria retusa (6%), Capillaria bursata (4%), Capillaria annulata (1%) và Syngamus trachea (2%). Mohammed OB và CS (1988) [33] vai trò của một số loài kiến như vật chủ trung gian của sán dây ở gia cầm, tại Sudan tác giả đã tiến hành nghiên cứu tìm kiếm ấu trùng sán dây trong các mẫu chuồng gà tại các khu vực khác nhau của vùng.

Praziquantel ở dạng lỏng tiêm vào bắp có hiệu quả điều trị tốt hơn, thuốc rất an toàn cho gà, hiệu quả điều trị cao với tất cả gà ở các lứa tuổi.

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Xét nghiệm đốt sán do gà thải ra trong phân: Lấy từng mẫu phân cho vào cốc thủy tinh, thêm 5 - 10 lần nước, khuấy tan rồi để yên 15 - 20 phút cho lắng xuống, gạn nước trên đi, lại cho nước vào, rửa đi rửa lại nhiều lần đến khi nước trong suốt thì được. Theo Nguyễn Thị Kim Lan và CS (2008) [7]: Để tìm sán dây ký sinh trong đường tiêu hoá, tiến hành mổ khám gà theo phương pháp mổ khám không toàn diện cơ quan tiêu hoá, thu thập mẫu sán dây ký sinh ở ruột non và ruột già của gà. Phương pháp xác định sự thải đốt sán dây hàng ngày của gà bị bệnh Theo dừi gà đó xỏc định cú nhiễm sỏn dõy tại cỏc hộ dõn ở TP Thỏi Nguyờn trong 5 ngày, xét nghiệm phân 3 lần/ngày (sáng, chiều, tối).

    Trong quá trình mổ khám, những gà có biểu hiện lâm sàng và nhiễm sán dây cường độ nặng (có số lượng sán dây ký sinh rất nhiều), được quan sát tỉ mỉ bằng mắt thường và kính lúp phần ruột non, ruột già.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Tình hình nhiễm sán dây ở gà thả vườn tại 4 xã phường của TP Thái Nguyên

    Như vậy trong tình trạng vệ sinh thú y không đảm bảo, điều kiện chăn nuôi kém, phương thức chăn nuôi lạc hậu có tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây tăng lên. * Ghi chú: Những mẫu khi thu thập không xác định được tuổi của gà thì chỉ dùng để tính tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây theo xã điều tra, không dùng để tính tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà theo lứa tuổi. Ngoài ra trên địa bàn điều tra có một số gia đình đã tẩy giun sán cho gà ở giai đoạn còn nhỏ, do vậy cũng hạn chế được tỷ lệ nhiễm sán dây trong nhóm gà này.

    Ở lứa tuổi này tỷ lệ nhiễm khá cao, do giai đoạn này gà đã lớn, khả năng tìm kiếm thức ăn ở ngoài ngoại cảnh tăng lên, cơ hội tiếp xúc với ký chủ trung gian mang mầm bệnh cũng nhiều, nên tỷ lệ nhiễm cao.

    Hình 4.1:Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà thả vườn tại một số xã phường của TP. Thái Nguyên
    Hình 4.1:Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà thả vườn tại một số xã phường của TP. Thái Nguyên

    Sự phát tán đốt sán dây ở nền chuồng, xung quanh chuồng và vườn thả gà

    Như vậy, để tránh tình trạng ô nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh, giảm tỷ lệ nhiễm sán dây ở gà, người chăn nuôi cần thực hiện tốt các vấn đề sau: làm tốt công tác vệ sinh thú y, thường xuyên quét dọn, thu gom phân ở các khu vực hoạt động của gà, ủ theo phương pháp nhiệt sinh học, diệt các ký chủ trung gian gây bệnh cho gà, có chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc hợp lý. Qua quá trình lấy mẫu và xét nghiệm mẫu phân gà tại các hộ dân của 4 phường xã ở thành phố Thái Nguyên, chúng tôi đã xác định được những đàn gà có 100% số cá thể trong đàn nhiễm sán dây. Theo chúng tôi: Thời gian thải đốt sán dây của gà bị bệnh nhiều nhất vào buổi chiều và thấp nhất vào buổi tối, mùa Xuân gà nhiễm sán dây với tỷ lệ và cường độ cao hơn mùa Hè.

    Từ kết quả nghiên cứu này, chúng tôi khuyến cáo cho người chăn nuôi nên thu gom phân vào buổi chiều tối để ủ phân nhiệt sinh học, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, khơi thông cống rãnh quanh khu vực chuông nuôi, định kì tẩy sán dây cho cả đàn gà, tránh mầm bệnh phát tán ra ngoại cảnh.

    Đàn gà bi bệnh sán dây

      - Mào tích nhợt nhạt - Phân loãng, có nhiều đốt sán,có con phân lẫn máu. Nhìn chung số gà có biểu hiện lâm sàng ít và chỉ có biểu hiện lâm sàng khi số lượng sỏn dõy ký sinh lớn. Khi theo dừi gà bị bệnh chỳng tụi thấy gà gầy yếu , còi cọc, chậm lớn, ủ rũ,gục đầu dưới cánh, lông dựng, cánh sã, mào tích nhợt nhạt, phân loãng, có nhiều đốt sán, có con phân lẫn máu.

      Qua kết quả ở bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy: Theo dõi 131 gà nhiễm sán dây tại 4 phường, xã của thành phố Thái Nguyên thấy có 18 gà có biểu hiện lâm sàng chiếm tỷ lệ 13,74% cụ thể như sau:
      Qua kết quả ở bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy: Theo dõi 131 gà nhiễm sán dây tại 4 phường, xã của thành phố Thái Nguyên thấy có 18 gà có biểu hiện lâm sàng chiếm tỷ lệ 13,74% cụ thể như sau:

      Phân gà có đốt sán dây

        Để so sánh sự khác nhau về một số chỉ số huyết học của gà bị bệnh sán dây và gà khỏe, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 20 mẫu máu của 20 gà trong đó có 7 gà khỏe và 13 gà bị bệnh sán dây. Bạch cầu đơn nhân cũng có vai trò thực bào kháng nguyên trong máu, bạch cầu đơn nhân tăng trong các trường hợp nhiễm khuẩn nhiễm virus, ký sinh trùng, viêm nội tâm mạc cấp..(Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng, 2003 [25]). Một số chỉ số huyết học của gà bị bệnh sán dây và gà khoẻ có sự thay đổi như: số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu của gà bị bệnh giảm đi so với gà khoẻ, ngược lại số lượng bạch cầu tăng lên so với gà khoẻ.

        Để đánh giá chính xác hơn về tỷ lệ, cường độ nhiễm cũng như bệnh tích đại thể do sán dây gây ra chúng tôi đã tiến hành mổ khám 210 gà trên địa bàn 4 xã phường: Đồng Bẩm, Tân Long, Quan Triều, Thịnh Đán.

        Bảng 4.8: Công thức bạch cầu củ ag kho vg bà àị bệnh
        Bảng 4.8: Công thức bạch cầu củ ag kho vg bà àị bệnh

        Ruột gà bị bệnh, sán bám dọc niêm mạc ruột

        Kết quả này phù hợp với kết quả điều tra về tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây qua kiểm tra mẫu phân. Cũng qua mổ khám chúng tôi đã phát hiện những con có bệnh tích điển hình, cụ thể khi mổ khám không toàn diện cơ quan tiêu hoá những gà bị bệnh thấy có sán bám dọc theo ruột. Hầu như ở tất cả cỏc gà nhiễm sỏn nặng đều thấy bệnh tớch rất rừ ở niờm mạc ruột: niêm mạc xuất huyết, viêm cata, phủ chất nhờn màu đỏ có con màu vàng, chất chứa bên trong màu nâu hồng.

        Để nghiên cứu bệnh tích vi thể do sán dây gây ra, chúng tôi lấy các đoạn ruột có sán ký sinh, bảo quản trong dung dịch formol 10% , làm tiêu bản vi thể theo quy trình tẩm đúc bằng parafin.

        Đỉnh lông nhung ruột rách nát

        Chức năng của bạch cầu ái toan là bảo vệ cư thể, chống cảm nhiễm tham gia vào việc giải độc, tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng khi cơ thể bị cảm nhiễm hay có ký sinh trùng, dị ứng khi tiêm hay Protit lạ vào cơ thể. Các tế bào viêm xuất hiện ở ổ viêm là một đặc trưng cho sức đề kháng chính trong ổ viêm.